Hợp đồng khai thác mỏ là một loại hợp đồng dịch vụ theo đó một bên thuê và sử dụng dịch vụ khai thác mỏ của bên kia.

Mẫu hợp đồng khai thác mỏ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

—————–

……………, ngày ….. tháng…. năm …….

HỢP ĐỒNG KHAI THÁC MỎ

Số: …../HĐKTM

      – Căn cứ: Bộ luật dân sự số 91/2015/QH13;

      – Căn cứ: Bộ luật lao động 45/2019/QH14;

      – Căn cứ: Luật khoáng sản số: 60/2010/QH12

            – Căn cứ: Bộ luật thương mại số 36/2005/QH11;

            – Căn cứ: Thỏa thuận của các bên.

Hôm nay, ngày …. tháng … năm ……, tại địa chỉ……………………………………………, chúng tôi bao gồm:

BÊN A:…………………………………………………………………………….

Mã số thuế: ………………………………………………………………………..

Địa chỉ: ……………………………………………………………………………

Email: ……………………………………………………………………………..

Số điện thoại liên lạc: ……………………………Fax:………………………….

Đại diện:……………………………..……Theo căn cứ:……………………….

Chức danh: ………………………………………………………………………..

BÊN B :……………………………………………………………………………

Mã số thuế: ………………………………………………………………………..

Địa chỉ: ……………………………………………………………………………

Email: ……………………………………………………………………………..

Số điện thoại liên lạc: ……………………………Fax:………………………….

Đại diện:……………………………..……Theo căn cứ:……………………….

Chức danh: ………………………………………………………………………..

Sau khi bàn bạc, hai bên thống nhất ký kết hợp đồng số …../HĐKTM với những nội dung sau đây:

Điều 1: Nội dung công việc

1. Hai bên thỏa thuận về việc bên A thuê bên B thực hiện dịch vụ khai thác mỏ cho bên A:

Tên mỏ:………………………………..

Địa chỉ:…………………………………

2. Thời hạn hợp đồng:……năm

Từ ngày …/…/20….đến ngày …./…./20…

3. Gia hạn hợp đồng

Khi hết hạn hợp đồng bên A tiếp tục ủy quyền cho bên B theo nội dung hợp đồng này với các điều kiện sau:

– Hai bên tiếp tục có nhu cầu ký tiếp hợp đồng.

– Bên B thực hiện tốt nội dung, nghĩa vụ, trách nhiệm trong hợp đồng này.

Điều 2. Phương tiện khai thác mỏ

Bên B cam kết thực hiện dịch vụ đánh bắt hải sản cho bên A với phương tiện có  đặc điểm như sau ( cụ thể phân loại phương tiện được quy định tại phụ lục 1 đi kèm với hợp đồng này)

1. Số lượng:……………….

2. Loại phương tiện:……………….

3. Nhãn hiệu:………………………

4. Năm sản xuất:…………………..

5. Biển kiểm soát:………………….

6…………………………………….

Điều 3: Thực hiện công việc

1. Thời gian thực hiện công việc: bắt đầu từ ngày…tháng…năm

2. Địa điểm thực hiện công việc

– Tên mỏ:………………………………………………

– Địa chỉ:………………………………………………..

3. Thực hiện công việc khai thác mỏ theo đúng quy định của pháp luật

Điều 4: Giấy phép khai thác khoáng sản, thuế phí, lệ phí

1. Bên A chịu trách nhiệm thực hiện thủ tục xin giấy phép khai thác khoáng sản theo đúng quy định của pháp luật Việt Nam, được quy định tại Luật Thủy sản và các văn bản luật có liên quan

2. Thuế phí, lệ phí trong quá trình xin cấp giấy phép khai thác thủy sản do bên A chịu trách nhiệm

3. Thuế phí, lệ phí trong quá trình khai thác thủy sản do bên A chịu trách nhiệm

4. Các thuế phí, lệ phí do bên B thay mặt bên A chi trả sẽ được bên A hoàn trả lại vào ngày… tháng….năm ……mỗi năm. Các chi phí này phải được thống kê và lập thành văn bản, có chữ ký xác nhận của đại diện bên B.

Điều 5: Giá trị hợp đồng

1. Giá trị hợp đồng:…………………………VNĐ

2. Giá trị hợp đồng đã bao gồm

– Chi phí về dụng cụ hỗ trợ ( Quy định tại điều 3 của hợp đồng này )

– Các chi phí khác: ………………………………………

3. Trong trường hợp có sự thay đổi về chính sách tiền lương do Nhà nước Việt Nam ban hành, sự điều chỉnh giá năng lượng: điện, nước, dầu làm ảnh hưởng đến đơn giá nhân sự và chi phí năng lượng thì các bên trao đổi để xác định lại giá dịch vụ cho phù hợp với tình hình thực tế.

4. Phương thức thanh toán: Bằng tiền mặt Việt Nam đồng

4.2. Cách thức thanh toán: Bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản.

a. Bằng tiền mặt: Bên A thanh toán cho

Họ và tên:………………

Đại diện:……………

CMTND:……………Ngày cấp:………Nơi cấp:………

SĐT:………………….

b. Chuyển khoản: Bên A thanh toán vào tài khoản

Số tài khoản: …………………

Tên tài khoản: ……………………

Ngân hàng: ……………Chi nhánh: ………………

5. Thời hạn thanh toán: Bên A thanh toán theo 2 đợt như sau

– Đợt 1: Từ ngày …tháng…năm đến ngày…tháng…năm với số tiền tương đương ….% giá trị hợp đồng.

– Đợt 2: Từ ngày …tháng…năm đến ngày…tháng…năm với số tiền tương đương ….% giá trị hợp đồng.

Điều 6. Quyền và nghĩa vụ của Bên A

1. Bên A có các quyền sau đây:

– Yêu cầu Bên B thông báo kịp thời, đầy đủ các thông tin về việc thực hiện các công việc đã thỏa thuận trong hợp đồng hoặc được ủy quyền;

–  Được hưởng các khoản doanh thu từ việc Bên B khai thác các dịch vụ tại nhà cho thuê để bổ sung vào quỹ của Bên A nhằm phục vụ các hoạt động lợi ích chung của cư dân trong nhà cho thuê này;

– Các quyền khác do các bên thỏa thuận…

2. Bên A có các nghĩa vụ sau đây:

– Thanh toán cho Bên B giá trị hợp đồng đã  thỏa thuận tại Hợp đồng này;

– Tạo điều kiện và phối hợp chặt chẽ với Bên B trong quá trình thực hiện hợp đồng;

– Các nghĩa vụ khác do các bên thỏa thuận…

Điều 7. Quyền và nghĩa vụ của Bên B

1. Bên B có các quyền sau đây:

– Yêu cầu Bên A cung cấp các thông tin, tài liệu cần thiết theo quy định của pháp luật để phục vụ cho việc thực hiện hợp đồng;

– Được hưởng thêm các khoản thu khác tại nhà cho thuê như khai thác các dịch vụ cộng thêm – Được thể hiện logo/thương hiệu trên các văn bản của Bên B trong việc quản lý vận hành, chăm sóc khách hàng và được treo bảng hiệu của Bên B khi đã được Bên A đồng ý về vị trí, kích thước và hình thức;

– Các quyền khác do các bên thỏa thuận…

2. Bên B có các nghĩa vụ sau đây:

– Thực hiện đầy đủ và bảo đảm đúng chất lượng các công việc theo quy định tại hợp đồng này

– Kiểm tra, giám sát hoạt động của các nhân viên của Bên B để thực hiện công việc quản lý vận hành và phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại xảy ra cho Bên A hoặc bên thứ ba nếu do nhân viên của Bên B gây thiệt hại;

– Chậm nhất ngày 15 hàng tháng phải gửi cho Bên A các báo cáo tình hình hoạt động nhà cho thuê của tháng trước liền kề;

– Thực hiện tất cả các nghĩa vụ theo quy định của pháp luật đối với hoạt động kinh doanh của mình như: đăng ký kinh doanh, đăng ký hành nghề, hoàn thành tất cả các nghĩa vụ thuế;

– Các nghĩa vụ khác do các bên thỏa thuận…

Điều 8. Bố trí sử dụng công nhân

1. Bên B có quyền bố trí hoặc thuyên chuyển bất kỳ nhân viên nào đang làm việc cho Bên B, nhưng phải đảm bảo không gây trở ngại cho việc đánh bắt. Trường hợp thay trưởng Ban quản lý thì phải thông báo bằng văn bản cho Bên A biết.

2. Trong trường hợp nhân viên của Bên B (kể cả trưởng Ban quản lý nhà cho thuê) không hoàn thành nhiệm vụ theo quy định trong hợp đồng này, thì Bên B sẽ tiến hành kiểm tra, nếu không hoàn thành nhiệm vụ sẽ thay thế người khác và có trách nhiệm thông báo lại cho Bên A biết.

3. Quy định về số lượng công nhân

– Quản lý:………….

– Kỹ sư:……………..

– Công nhân:……….

Điều 9: Bàn giao kết quả công việc

1. Bên B bàn giao thành quả công việc theo mỗi đợt được quy định tại phụ lục 2 đi kèm với hợp đồng này

Địa điểm:………………………………………

2. Việc bàn giao kết quả công việc phải được bên B lập thành Biên bản bàn giao kết quả công việc trong vòng … ngày trước khi hợp đồng kết thúc hiệu lực

Điều 10: Chấm dứt hợp đồng

1. Hợp đồng có thể chấm dứt trong các trường hợp sau đây:

– Theo thoả thuận của hai Bên;

– Do bất khả kháng;

– Sau khi các Bên đã hoàn thành các nghĩa vụ của Hợp đồng;

– Theo quy định của pháp luật.

2. Một Bên được quyền đơn phương chấm dứt Hợp đồng nhưng phải thông báo cho Bên còn lại trước ba mươi ngày. Nếu việc chấm dứt Hợp đồng của một Bên không do lỗi của Bên còn lại và hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng gây tổn thất, thiệt hại cho Bên còn lại thì Bên đơn phương chấm dứt Hợp đồng phải bồi thường thiệt hại cho bên kia.

3. Trường hợp một Bên đơn phương chấm dứt Hợp đồng do lỗi của Bên còn lại thì Bên còn lại phải bồi thường các thiệt hại do lỗi của mình gây ra cho Bên đơn phương chấm dứt Hợp đồng.

4. Trong trường hợp chấm dứt Hợp đồng trước hạn vì bất cứ lý do gì, hai Bên có nghĩa vụ tiến hành thanh lý hợp đồng bằng việc lập Biên bản thanh lý để xác nhận chấm dứt mọi quyền và nghĩa vụ của mỗi Bên quy định tại Hợp đồng này.

5. Bất kể Hợp đồng chấm dứt trong trường hợp nào, Bên B có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các chi phí  Bên A đến thời điểm Hợp đồng chấm dứt.

6. Các khoản phạt và bồi thường thiệt hại và nghĩa vụ thanh toán của bất kỳ Bên nào đối với Bên còn lại phải được thực hiện trong vòng ba mươi (30) ngày kể từ ngày chấm dứt Hợp đồng

Điều 11:  Sự kiện bất khả kháng

1. Hợp đồng có thể bị tạm dừng thực hiện hoặc chấm dứt hiệu lực trong trường hợp xảy ra sự kiện bất khả kháng. Hai bên tiến hành thỏa thuận trong vòng 01 tháng kể từ ngày được biết về sự kiện xảy ra về việc tạm ngưng hợp đồng hoặc chấm dứt hợp đồng.

2. Hai bên thỏa thuân về các điều khoản sau trong thỏa thuận tạm ngưng hợp đồng

– Thời gian tạm ngưng hợp đồng,

– Áp dụng các biện pháp khẩn cấp để giảm thiểu tổn thất

– Trách nhiệm của các bên để khắc phục hậu quả do sự kiện bất khả kháng gây ra

-…

Thỏa thuận về việc tạm ngừng hợp đồng phải được lập thành văn bản và có sự xác nhận của hai bên

3. Hai bên có thể thống nhất chấm dứt hợp đồng trong trường hợp không thể khắc phục hậu quả do sự kiện bất khả kháng gây ra.

4. Một sự kiện được coi là bất khả kháng theo điều này quy định phải đáp ứng 03 điều kiện sau:

– Sự kiện xảy ra một cách khách quan nằm ngoài phạm vi kiểm soát của bên vi phạm hợp đồng;

– Hậu quả của sự kiện không thể lường trước được tại thời điểm giao kết hoặc trong quá trình thực hiện hợp đồng cho đến trước thời điểm xảy ra hành vi vi phạm;

– Hậu quả của sự kiện đó không thể khắc phục được mặc dù áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép.

Điều 12: Phạt vi phạm hợp đồng và bồi thường thiệt hại

1. Phạt vi phạm là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng nếu trong hợp đồng có thỏa thuận, trừ các trường hợp miễn trách nhiệm quy định tại Bộ luật Dân sự.

2. Hai bên thỏa thuận phạt vi phạm đối với bất kỳ hành vi vi phạm hợp đồng  như sau:

Vi phạm lần 1 với số tiền là ………………………….

Vi phạm lần 2 với số tiền là ………………………….

3. Nếu một bên vi phạm hơn 03 lần đối với một nghĩa vụ hoặc hơn 02 nghĩa vụ được quy định trong hợp đồng thì bên kia có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng đồng thời có quyền yêu cầu bên vi phạm hợp đồng thanh toán phí vi phạm hợp đồng và bồi thường nếu có thiệt hại xảy ra.

4. Nếu trong quá trình thực hiện hợp đồng, một trong hai bên có hành vi vi phạm hợp đồng gây thiệt hại cho bên kia thì phải bổi thường thiệt hại, theo đó, bên gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm hoàn toàn và bồi thường thiệt hại đối với những thiệt hại mà hành vi vi phạm đó trực  tiếp gây hậu quả.

Điều 13: Giải quyết tranh chấp

1. Trong quá trình thực hiện Hợp đồng, nếu có tranh chấp phát sinh các bên giải quyết trên tinh thần hoà giải, thương lượng. Các bên tiến hành thương lượng, hòa giải ít nhất …..lần trong vòng …….tháng kể từ thời điểm phát sinh tranh chấp.Trường hợp thương lượng bất thành, một trong hai bên có quyền khởi kiện ra toà án nhân dân có thẩm quyền của Việt Nam để giải quyết.

2. Hợp đồng này được xác lập và thi hành theo pháp luật của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.

Điều 14: Hiệu lực hợp đồng

1. Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày … tháng… năm đến ngày… tháng… năm.

2.Trường hợp có bất kỳ điều khoản, điều kiện nào của Hợp Đồng này không thể thực thi hoặc bị vô hiệu do thoả thuận trái với quy định của pháp luật thì các điều khoản, điều kiện còn lại của Hợp Đồng vẫn được đảm bảo thi hành.

Điều 15: Điều khoản cuối cùng

1. Hợp đồng này được kí kết tại ………………………………………………………..vào ngày …. tháng … năm 20… 

2. Hợp đồng được lập  thành …..bản, có giá trị pháp lý ngang nhau và có hiệu lực từ ngày … tháng … năm ….. Khi hai bên ký phụ lục hợp đồng lao động thì nội dung của phụ lục hợp đồng cũng có giá trị như các nội dung của bản hợp đồng này.

Hà Nội, ngày .. tháng ….năm …..

                        Bên A                                                                         Bên B

       ( Người đại diện ký tên)                                             ( Người đại diện ký tên)

DỊCH VỤ SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG CHỈ  500 NGÀN ĐỒNG

TƯ VẤN MIỄN PHÍ  –> GỌI NGAY 1900.0191

Tham khảo thêm:

  • Hợp đồng khoán việc bảo vệ
  • Hợp đồng khoán việc tạp vụ
  • Mẫu Hợp đồng giao khoán công việc dùng cho cá nhân
  • Hợp đồng thuê máy xúc
  • Hợp đồng thuê xe tự lái
  • Hợp đồng quản lí quán cafe