Menu Đóng

Mẫu Tờ trình của cơ quan thẩm định dự án đề nghị phê duyệt dự án phát triển nhà ở (vốn ngân sách)

Công ty Luật LVN cung cấp: Mẫu Tờ trình của cơ quan thẩm định dự án đề nghị phê duyệt dự án phát triển nhà ở (vốn ngân sách)

Luật sư Tư vấn trực tuyến – Gọi ngay 1900.0191


Phụ lục 3: Mẫu Tờ trình của cơ quan thẩm định dự án đề nghị phê duyệt dự án phát triển nhà ở được đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước (ban hành kèm theo Thông tư số 16/2010/TT-BXD ngày 01 tháng 9 năm 2010 của Bộ Xây dựng)

TÊN CƠ QUAN THẨM ĐỊNH
DỰ ÁN
…..
———————
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————-
Số:……..

…….., ngày ……. tháng …… năm…

 

TỜ TRÌNH

Đề nghị phê duyệt dự án phát triển khu nhà ở
(hoặc dự án phát triển nhà ở độc lập)……….

Kính gửi: Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố (huyện…)……..

(Cơ quan thẩm định) …………… đã nhận được Tờ trình đề nghị thẩm định và phê duyệt dự án phát triển nhà ở (tên dự án)……..số …….ngày……. tháng……. năm…… của (tên chủ đầu tư)……………

  • Căn cứ Luật Nhà ở và Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở;
  • Căn cứ Thông tư số 16/2010/TT-BXD ngày 01/9/2010 của Bộ Xây dựng quy định cụ thể và hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 71/2010/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở;
  • Căn cứ pháp lý khác có liên quan……………..

Trên cơ sở thẩm định và ý kiến góp ý của các cơ quan (tên cơ quan góp ý và số văn bản góp ý)………..,(cơ quan thẩm định……..) xin báo cáo kết quả thẩm định dự án (tên dự án)…….như sau:

  1. Tên dự án (dự án phát triển khu nhà ở hoặc dự án phát triển nhà ở độc lập)……:
  2. Tên chủ đầu tư:
  3. Địa điểm xây dựng:
  4. Quy mô dự án:
  5. Diện tích sử dụng đất:
  6. Ranh giới sử dụng đất:
  7. Tính pháp lý của hồ sơ trình thẩm định, phê duyệt:
  8. a) Căn cứ để lập dự án:
  9. b) Các quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng:
  10. e) Hồ sơ dự án trình thẩm định gồm:
  11. g) Các văn bản pháp lý liên quan: (giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, văn bản giao chủ đầu tư, biên bản cuộc họp với các ngành,…)
  12. Năng lực của chủ đầu tư:
  13. Tóm tắt những nội dung chính của dự án (như: hình thức đầu tư, mục tiêu đầu tư, hệ số sử dụng đất, mật độ xây dựng, quy mô dân số… ) :
  14. Tóm tắt ý kiến các cơ quan, đơn vị có liên quan:
  15. Nhận xét, đánh giá về nội dung dự án:
  16. a) Sự cần thiết và mục tiêu đầu tư:
  17. b) Sự phù hợp với qui hoạch, sự phù hợp với danh mục dự án đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt (nếu có):
  18. c) Tỷ lệ và số lượng các loại nhà ở:
  19. d) Khu vực để xe công cộng và để xe cho các hộ gia đình, cá nhân:

đ) Sự tuân thủ quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng áp dụng, sự hợp lý của thiết kế với quy chuẩn, tiêu chuẩn và quy định của pháp luật:

  1. e) Sự phù hợp của phương án thiết kế kiến trúc với quy hoạch xây dựng, kiến trúc, cảnh quan đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt:
  2. g) Phương án cho thuê; giá cho thuê, đối tượng cho thuê; phương án khai thác, vận hành dự án, vận hành nhà chung cư (nếu có):
  3. h) Đánh giá tác động môi trường, các giải pháp phòng chống cháy, nổ:
  4. i) Tổng mức vốn đầu tư, nguồn vốn đầu tư, khả năng huy động vốn, phương án hòan trả vốn. Phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế – xã hội:
  5. k) Thời gian xây dựng, phân đoạn thực hiện, tiến độ thực hiện:
  6. Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư:
  7. Trách nhiệm của Nhà nước:
  8. Những đề xuất của chủ đầu tư:
  9. Những kiến nghị cụ thể:

Đề nghị Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố (huyện…)………..xem xét phê duyệt dự án (hoặc không phê duyệt dự án). Nếu phê duyệt hoặc không phê duyệt thì phải thông báo cho chủ đầu tư được biết.

 

 

Nơi nhận:
….

Thủ trưởng cơ quan thẩm định dự án

(Ký tên, đóng dấu)

 

Tham khảo thêm:

DỊCH VỤ SOẠN THẢO ĐƠN, HỢP ĐỒNG, CÔNG VĂN CHỈ  500 NGÀN ĐỒNG -> GỌI NGAY 1900.0191

1900.0191