Menu Đóng

Mẫu Đề án thành lập trường cao đẳng nghề

Mẫu số 2: Mẫu Đề án thành lập trường cao đẳng nghề
Ban hành kèm theo Thông tư số 24/2011/TT-BLĐTBXH ngày 21 tháng 9 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành Quy định về thành lập, cho phép thành lập, chia, tách, sáp nhập, giải thể trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề và trung tâm dạy nghề.

Mẫu số 2: Ban hành kèm theo Thông tư số 24/2011/TT-BLĐTBXH ngày 21 tháng 9 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành Quy định về thành lập, cho phép thành lập, chia, tách, sáp nhập, giải thể trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề và trung tâm dạy nghề.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

……., ngày       tháng      năm 20 ….

 

ĐỀ ÁN THÀNH LẬP TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ

Phần thứ nhất

SỰ CẦN THIẾT THÀNH LẬP TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ

  1. Tình hình phát triển kinh tế – xã hội trên địa bàn (hoặc lĩnh vực).
  2. Tình hình nguồn nhân lực và nhu cầu phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động trên địa bàn (hoặc lĩnh vực).
  3. Tình hình công tác dạy nghề trên địa bàn.
  4. Nhu cầu đào tạo trình độ cao đẳng nghề trên địa bàn và các tỉnh lân cận.
  5. Quá trình hình thành và phát triển của trường, trung tâm và cơ sở giáo dục khác được đề nghị nâng cấp (đối với những trường được nâng cấp từ trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề hoặc cơ sở giáo dục khác hiện có).
  6. a) Sơ lược quá trình hình thành và phát triển.
  7. b) Về cơ sở vật chất.
  8. c) Về thiết bị dạy nghề.
  9. d) Về đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề

đ) Về chương trình, giáo trình dạy nghề.

  1. e) Về kinh phí hoạt động.

Phần thứ hai

MỤC TIÊU ĐÀO TẠO, TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHO HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG

  1. Thông tin chung về trường cao đẳng nghề đề nghị thành lập:
  • Tên trường cao đẳng nghề: ……………………………………………………………………..

Tên giao dịch quốc tế (nếu có): ………………………………………………………………….

  • Địa chỉ trụ sở chính của trường: ………………………………………………………………

     

  • Số điện thoại: ………………………. Fax: …………………….. Email: …………………

  • Phân hiệu/cơ sở đào tạo (nếu có): ……………………………………………………………

  • Cơ quan quản lý trực tiếp (nếu có): …………………………………………………………..

  • Họ và tên người dự kiến làm Hiệu trưởng: ………………………………………………….

(Có sơ yếu lý lịch kèm theo)

  • Chức năng, nhiệm vụ của trường: …………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

  1. Mục tiêu đào tạo của trường cao đẳng nghề:
  2. Mục tiêu chung:
  3. Mục tiêu cụ thể: Tên nghề, quy mô đào tạo, trình độ đào tạo, thời gian đào tạo.
Số TT Tên nghề và trình độ đào tạo Thời gian đào tạo Dự kiến tuyển sinh đến năm 20…
20.. 20.. 20.. 20.. 20..
I Cao đẳng nghề            
1              
2              
………….            
II Trung cấp nghề            
1              
2              
………….            
III Sơ cấp nghề            
1              
2              
………….            
IV Tổng cộng            

III. Cơ cấu tổ chức của trường

  1. Cơ cấu tổ chức:
  • Ban Giám hiệu;

     

  • Hội đồng trường (đối với trường cao đẳng nghề công lập) hoặc Hội đồng quản trị (đối với trường cao đẳng nghề tư thục);

  • Các phòng chức năng;

  • Các khoa chuyên môn;

  • Các Bộ môn trực thuộc trường;

  • Các Hội đồng tư vấn;

  • Các tổ chức Đảng, đoàn thể.

  1. Chức năng, nhiệm vụ của Ban Giám hiệu, các Hội đồng và các phòng, khoa, Bộ môn.
  2. Các điều kiện đảm bảo cho hoạt động của trường
  3. Cơ sở vật chất và thiết bị dạy nghề
  4. a) Cơ sở vật chất:
  • Diện tích đất sử dụng:

  • Đất xây dựng:

  • Đất lưu không:

  • Diện tích xây dựng:

  • Khu hiệu bộ, khu học lý thuyết, khu học thực hành.

  • Khu phục vụ: thư viện, thể thao, ký túc xá, nhà ăn, y tế …

  • Các hạng mục khác …

  1. b) Danh mục thiết bị, máy móc, phương tiện đào tạo theo từng nghề (tên, số lượng, năm sản xuất).
  2. Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề:
  • Số lượng, trình độ đào tạo của đội ngũ cán bộ quản lý.

  • Số lượng, trình độ đào tạo, sư phạm dạy nghề, kỹ năng nghề của đội ngũ giáo viên theo từng nghề đào tạo.

  1. Chương trình, giáo trình, tài liệu dạy nghề cho từng nghề đào tạo.
  2. Nguồn vốn và kế hoạch sử dụng vốn để thực hiện đề án:
  • Nguồn vốn;

  • Kế hoạch sử dụng vốn.

Phần thứ ba

KẾ HOẠCH, TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN

  1. Kế hoạch và tiến độ xây dựng cơ sở vật chất.
  2. Kế hoạch và tiến độ mua sắm thiết bị.
  3. Kế hoạch và tiến độ tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên dạy nghề.
  4. Kế hoạch và tiến độ phát triển chương trình, giáo trình.
  5. Tổng hợp kế hoạch, tiến độ sử dụng nguồn vốn để thực hiện từng nội dung trên.

Phần thứ tư

HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI

  1. Về kinh tế.
  2. Về xã hội, môi trường.
  3. Tính bền vững của đề án.

 

(1)
(Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

(2)
(Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên)


(1) Phê duyệt của người đứng đầu cơ quan, đơn vị quản lý trực tiếp (nếu có).

(2) Người đứng đầu hoặc người đại diện cơ quan, đơn vị hoặc cá nhân lập đề án.

 

 

Tham khảo thêm:

DỊCH VỤ SOẠN THẢO ĐƠN, HỢP ĐỒNG, CÔNG VĂN CHỈ  500 NGÀN ĐỒNG -> GỌI NGAY 1900.0191

1900.0191