LVN LAWFIRM - Trang 12 trên 20 -

Mẫu Bảng kê các nhà thầu phụ của nhà thầu nước ngoài

Mẫu Bảng kê các nhà thầu phụ của nhà thầu nước ngoài

Mẫu số 04-ĐK-TCT-BK01: BẢNG KÊ CÁC NHÀ THẦU PHỤ (SUB-CONTRACTOR DECLARATION) (Kèm theo mẫu 04-ĐK-TCT)
(Thông tư số 80/2012/TT-BTC ngày 22 tháng 05 năm 2012 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn Luật Quản lý thuế về đăng ký thuế)

BẢNG KÊ CÁC NHÀ THẦU PHỤ (SUB-CONTRACTOR DECLARATION)

(Kèm theo mẫu 04-ĐK-TCT)

 

STT

 

No

Tên nhà thầu phụ

 

Name ofsub-contractor

Quốc tịch

 

Nationality

Mã số đăng ký ĐTNT tại VN (nếu có)

 

Taxapayer identification number in Vietnam (if any)

Số hợp đồng

 

Sub-contract number

Giá trị hợp đồng

 

Sub-contract value

Địa điểm thực hiện

 

Location of business according to the sub-contract

Số lượng

 

lao động

Employees hired in the sub-contract

               
               
               
               
               
               
               
               
               
               
               
               
               
               
               
               
               
               
               
               

 

Tham khảo thêm:

Mẫu Thông báo tịnh trạng kê khai, nộp thuế của Đơn vị chuyển địa điểm

Mẫu Thông báo tịnh trạng kê khai, nộp thuế của Đơn vị chuyển địa điểm

Mẫu số 09 – MST: THÔNG BÁO Tình trạng kê khai, nộp thuế của Đơn vị chuyển địa điểm kinh doanh
(Thông tư số 80/2012/TT-BTC ngày 22 tháng 05 năm 2012 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn Luật Quản lý thuế về đăng ký thuế)


Mẫu số 09 – MST

       (TỔNG CỤC THUẾ)

CỤC THUẾ TỈNH/TP………….                   CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

(CHI CỤC THUẾ………………..)                                       Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


 

THÔNG BÁO

Tình trạng kê khai, nộp thuế của Đơn vị chuyển địa điểm kinh doanh

  ————————-

Thời điểm chuyển địa điểm:  … Tháng/năm  ….

 

Kính gửi:……………………………………………………..

Cục Thuế/Chi cục Thuế:……………..……………………… xin thông báo:

Người nộp thuế: …………………………….……………………………          MST: ……………………………….

Chuyển địa điểm kinh doanh từ:

Địa chỉ trụ sở cũ: ……………..……………………………….. Quận/huyện: ………………….………. Tỉnh/TP: ……………..………

đến:

Địa chỉ trụ sở mới: ……………..……………………………… Quận/huyện: ………………….………. Tỉnh/TP: ……………..………

Số điện thoại liên hệ mới:…………………………………………………………………

 

  1. Bảng liệt kê tình trạng kê khai, nộp thuế từ đầu năm đến thời điểm chuyển đi:
Loại thuế Mục – TMục Số tờ khai

 

đã nộp

Số lần không nộp tờ khai Số lần nộp chậm tờ khai Số tờ khai sai số học Số thuế phát sinh phải nộp do kê khai từ đầu năm đến thời điểm chuyển đi Số thuế được khấu trừ chuyển kỳ sau đến thời điểm chuyển đi Số thuế nợ (+)/ nộp thừa (-) đến thời điểm chuyển đi Đã tính phạt nộp chậm đến Ngày /tháng

 

/năm.

Số tiền nợ (+)/Nộp thừa (-) Hạn nộp
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 12
1.Thuế GTGT 1700                  
                     
  1. Đã kiểm tra quyết toán các năm: ……………………………………………………….

 

  1. Tình hình quyết toán hoá đơn với cơ quan thuế nơi chuyển đi:
  • Đã quyết toán hoá đơn: ……………….
  • Không sử dụng hoá đơn: ………………
  1. Nhận xét khác:

………………………………………………

 

Nơi nhận:

 

– Như trên;

– …………………….;

– Lưu: VT, …….

………, ngày……..tháng….. năm…….

LÃNH ĐẠO CƠ QUAN THUẾ

(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

 

Tham khảo thêm:

Mẫu Thông báo mã số thuế

Mẫu Thông báo mã số thuế

Mẫu 11-MST: THÔNG BÁO MÃ SỐ THUẾ
(Thông tư số 80/2012/TT-BTC ngày 22 tháng 05 năm 2012 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn Luật Quản lý thuế về đăng ký thuế)

Mẫu: 11-MST

 

TỔNG CỤC THUẾ (GDT)

 

CỤC THUẾ ( ): ……………….

—————

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc

———————

 

THÔNG BÁO MÃ SỐ THUẾ

TAX INDENTIFICATION NUMBER (TIN) NOTIFICATION

——————–

 

Cục Thuế thông báo mã số thuế của đơn vị/ cá nhân như sau:

The Tax Department of ……………………….. Province/City hereby would like to inform your TIN as follows:

 

Mã số thuế                          :……………………………………………………………………………….

Tax identification number     

 

Tên người nộp thuế           :……………………………………………………………………………….

Full name of Taxpayer

 

Địa chỉ trụ sở                     :……………………………………………………………………………….

Office address

 

Ngày cấp mã số thuế         :……………………………………………………………………………….

Date of issue

 

Cơ quan thuế quản lý trực tiếp:……………………………………………………………………….

Tax Department in charge

 

Yêu cầu đơn vị phải sử dụng mã số thuế theo đúng quy định kể từ ngày nhận được

thông báo này.

You are required to use this Tax Identification Number in accordance with stipulated regulations as from the date of receiving this notification.

 

Ngày (date): …… / …… / ………….

THỦ TRƯƠNG CƠ QUAN THUẾ

DIRECTOR OF TAX DEPARTMENT

 

Tham khảo thêm:

Mẫu Tờ khai điều chỉnh đăng ký thuế

Mẫu Tờ khai điều chỉnh đăng ký thuế

Mẫu 08-MST: TỜ KHAI ĐIỀU CHỈNH ĐĂNG KÝ THUẾ
(Thông tư số 80/2012/TT-BTC ngày 22 tháng 05 năm 2012 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn Luật Quản lý thuế về đăng ký thuế)

Mẫu: 08-MST

TỜ KHAI

ĐIỀU CHỈNH ĐĂNG KÝ THUẾ

Tên đơn vị/cá nhân:

Mã số thuế:

Địa chỉ trụ sở chính:

Đơn vị đăng ký thay đổi các chỉ tiêu đăng ký thuế như sau:

Chỉ tiêu

 

 (1)

Thông tin đăng ký cũ

 

(2)

Thông tin đăng ký mới

 

(3)

Ví dụ:

– Chỉ tiêu 4: Địa chỉ nhận Thông báo thuế

– ….


124 Lò Đúc-Hà Nội

235 Nguyễn Thái Học – Hà Nội

Đơn vị/cá nhân cam kết những thông tin kê khai trên là hoàn toàn chính xác.

Phần dành cho cơ quan thuế ghi: Chương ..     Khoản  …

………………, ngày ……. tháng ….. năm ………

LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ/CÁ NHÂN

(Ký, ghi họ tên và đóng dấu)

 

 

HƯỚNG DẪN:

  • Cột (1): Chỉ tiêu ghi trên mẫu tờ khai đăng ký thuế.
  • Cột (2): Ghi lại nội dung thông tin đã kê khai trong lần đăng ký thuế gần nhất.
  • Cột (3): Ghi chính xác chỉ tiêu mới thay đổi.

 

Tham khảo thêm:

Mẫu Tờ khai đăng ký thuế cho cơ quan ngoại giao

Mẫu Tờ khai đăng ký thuế cho cơ quan ngoại giao

Mẫu số 06-ĐK-TCT: TỜ KHAI ĐĂNG KÝ THUẾ – DÙNG CHO CÁC CƠ QUAN NGOẠI GIAO, CƠ QUAN LÃNH SỰ, CƠ QUAN ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC QUỐC TẾ
(Thông tư số 80/2012/TT-BTC ngày 22 tháng 05 năm 2012 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn Luật Quản lý thuế về đăng ký thuế)

Dành cơ quan thuế ghi

 

FOR TAX OFFICE ONLY

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

TỜ KHAI ĐĂNG KÝ THUẾ

TAX REGISTRATION FORM

Mẫu số:

Form No:

06-ĐK-TCT

 
 

 

Ngày nhận tờ khai:

 

Date of receive

           

 

 
   
      DÙNG CHO CÁC CƠ QUAN NGOẠI GIAO, CƠ QUAN LÃNH SỰ, CƠ QUAN ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC QUỐC TẾ

 

Use for diplomatic, consulate, international organization

 
 

MÃ SỐ THUẾ

TAX IDENTIFICATION NUMBER

Dành cho cơ quan thuế ghi For tax office only

 

 
 
                   

 

   
             

 

1. Tên cơ quan đại diện

 

Name of Mission

 

 

 

 

2. Trụ sở tại Việt Nam

 

Address in Vietnam

     
2a. Số nhà, đường phố, thôn  xóm:

 

Number, Street name

 

   
     
2b. Phường/ xã:

 

Ward

   
     
2c. Quận/ Huyện:

 

District

   
   
2d. Tỉnh/ Thành phố:

 

Province/ City

   
2e. Điện thoại:                                      Fax:

 

Tel

   
 

 

3. Đăng ký xuất nhập khẩu:   4. Tài liệu kèm theo: (Attachments)
                 Có                                      Không

 

Yes                                     No

   

 

Trưởng cơ quan đại diện hoặc Phó trưởng cơ quan đại diện

 

Head or Deputy Head of Mission

Ngày……/……/…….

 

Date ……/……/…….

 

Chữ ký

Signature

 

 

 

Vụ Lễ tân Bộ ngoại giao xác nhận Cơ quan đại diện nêu trên thuộc đối tượng được hưởng ưu đãi miến trừ ngoại giao theo quy định của Pháp lệnh về ưu đãi miễn trừ ngoại giao

 

Hà Nội, ngày      tháng      năm

Ha Noi, Date     Month      Year

Vụ trưởng Vụ lễ tân

Director of Protocol Department

 

 

 

 

 

 

Khu vực dành cho cơ quan thuế ghi:                                              Ngày kiểm tra tờ khai: …./…./………….

for tax office only Người kiểm tra (ký, ghi rõ họ tên)
Nơi đăng ký nộp thuế:    
     

 

Mục lục ngân sách:   Cấp   Chương   Loại     Khoản    
                   

 

 

 

Tham khảo thêm:

Mẫu Bảng kê chi tiết tài sản quý hiếm gửi

Mẫu Bảng kê chi tiết tài sản quý hiếm gửi

Mẫu số 03: Mẫu Bảng kê chi tiết tài sản quý hiếm gửi
(Ban hành kèm theo Thông tư số 122/2012/TT-BTC ngày 27 tháng 07 năm 2012 của Bộ Tài chính về việc quy định việc quản lý đối với các loại tài sản quý hiếm và giấy tờ có giá do Kho bạc Nhà nước nhận gửi vào bảo quản)

Mẫu số: 03

TÊN CQ, TC CHỦ QUẢN (1)
TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC (2)
——–
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————-
  …….., ngày …. tháng ….. năm 20……

 

BẢNG KÊ CHI TIẾT TÀI SẢN GỬI

(Kèm theo Công văn hoặc Giấy đề nghị số ……. ngày … tháng … năm…… của …)

STT Tên tài sản Đơn vịtính Số lượng Trọng lượng hoặc Số sê ri (đối với giấy tờ có giá) Ghi chú
           
           
           
           
           
           
           
           

 

 

 

 

Tên đơn vị hoặc cá nhân gửi tài sản
(ký tên, đóng dấu) (nếu có)
Họ và Tên

Ghi chú:

(1) và (2): Nếu là cá nhân gửi tài sản không cần ghi vào mục này.

 

Tham khảo thêm:

Mẫu Biên bản giao nhận tài sản quý hiếm

Mẫu Biên bản giao nhận tài sản quý hiếm

Mẫu số 04a: Mẫu Biên bản giao nhận tài sản quý hiếm
(Ban hành kèm theo Thông tư số 122/2012/TT-BTC ngày 27 tháng 07 năm 2012 của Bộ Tài chính về việc quy định việc quản lý đối với các loại tài sản quý hiếm và giấy tờ có giá do Kho bạc Nhà nước nhận gửi vào bảo quản)

Mẫu số: 04a

TÊN CQ, TC CHỦ QUẢN
KHO BẠC NHÀ NƯỚC…
——–

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————-

Số:         /BBGN-KBNN….

 

 

BIÊN BẢN GIAO NHẬN TÀI SẢN

Hôm nay, ngày …… tháng …… năm ……, tại KBNN ……………… chúng tôi gồm có:

  1. BÊN GIAO TÀI SẢN
  • Tên cơ quan, đơn vị có tài sản gửi KBNN: (đối với cơ quan, đơn vị)
  • Họ tên, chức vụ người gửi: (đối với cơ quan, đơn vị)
  • Họ tên, địa chỉ, chứng minh nhân dân của người gửi hoặc người được ủy quyền: (đối với cá nhân)
  1. BÊN NHẬN TÀI SẢN
  • Tên cơ quan nhận bảo quản tài sản: KBNN …………………………………………
  • Địa chỉ: ……………………………………………………………………………………
  • Đại diện là ông (bà): ………………………………………………… Chức vụ: ………
  1. NỘI DUNG GIAO NHẬN TÀI SẢN
  • Tên cơ quan, Hội đồng kiểm định tài sản, số hồ sơ (hoặc biên bản) kiểm định tài sản:
  • Mô tả: chất liệu túi, dây buộc miệng túi, niêm phong và mã số, ký hiệu của túi bảo quản:
  • Hình thức nhận giữ, bảo quản tài sản:

(Đính kèm bảng kê chi tiết tài sản gửi)

Biên bản được lập thành 04 bản có giá trị pháp lý như nhau: Bên nhận 01 bản; Bên giao 03 bản (01 bản kèm theo tài sản gửi; Kế toán lưu 01 bản; Thủ kho lưu 01 bản)./.

 

ĐẠI DIỆN BÊN GIAO
(chữ ký, dấu (nếu có))
Họ và Tên

ĐẠI DIỆN BÊN NHẬN
(chữ ký, dấu)
Họ và Tên

 

Mẫu số: 04b

TÊN CQ, TC CHỦ QUẢN
KHO BẠC NHÀ NƯỚC…
——–
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————-
Số:         /BBGN-KBNN….  

 

BIÊN BẢN GIAO NHẬN TÀI SẢN

Hôm nay, ngày …… tháng …… năm ……, tại KBNN ……………… chúng tôi gồm có:

  1. BÊN GIAO TÀI SẢN
  • Tên cơ quan giao tài sản: KBNN………………………………………………………
  • Địa chỉ: ……………………………………………………………………………………
  • Đại diện là ông (bà): …………………………………….. Chức vụ: …………………
  1. BÊN NHẬN TÀI SẢN
  • Tên cơ quan, đơn vị nhận tài sản từ KBNN: (đối với cơ quan, đơn vị)
  • Họ tên, chức vụ người nhận tài sản: (đối với cơ quan, đơn vị)
  • Họ tên, địa chỉ, chứng minh nhân dân của người nhận hoặc người được ủy quyền: (đối với cá nhân).
  1. NỘI DUNG GIAO NHẬN TÀI SẢN
  • Nhận tài sản đã gửi theo Hợp đồng số …../HĐBQTS-KBNN….
  • Mô tả: chất liệu túi, dây buộc miệng túi, niêm phong và mã số, ký hiệu của túi bảo quản:

Biên bản được lập thành 03 bản có giá trị pháp lý như nhau: Bên nhận 01 bản; Bên giao 02 bản (Kế toán lưu 01 bản; Thủ kho lưu 01 bản)./.

 

ĐẠI DIỆN BÊN GIAO
(chữ ký, dấu (nếu có))
Họ và Tên

ĐẠI DIỆN BÊN NHẬN
(chữ ký, dấu)
Họ và Tên

 

Tham khảo thêm:

Mẫu Thông báo lập Chi nhánh, Văn phòng đại diện, Địa điểm kinh doanh

Mẫu Thông báo lập Chi nhánh, Văn phòng đại diện, Địa điểm kinh doanh

Mẫu 07-MST: THÔNG BÁO Về việc lập Chi nhánh/Văn phòng đại diện/Địa điểm kinh doanh
(Thông tư số 80/2012/TT-BTC ngày 22 tháng 05 năm 2012 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn Luật Quản lý thuế về đăng ký thuế)

Mẫu 07-MST

TÊN DOANH NGHIỆP

 

 

——————

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
——————
Số: …………. ……., ngày … tháng … năm……

THÔNG BÁO

Về việc lập Chi nhánh/Văn phòng đại diện/Địa điểm kinh doanh

——————–

Kính gửi: Cục Thuế tỉnh (thành phố)…………….

Tên doanh nghiệp (ghi bằng chữ in hoa):………………………………………………………………………

Mã số doanh nghiệp/Mã số thuế:   ……………………………………………………………………………..

Số Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (chỉ kê khai nếu không có mã số doanh nghiệp/mã số thuế):

Đăng ký hoạt động Chi nhánh/Văn phòng đại diện/Thông báo lập địa điểm kinh doanh với các nội dung sau:

  1. Tên Chi nhánh/Văn phòng đại diện/Địa điểm kinh doanh (ghi bằng chữ in hoa): …………….

…………………………………………………………………………………………………………………………..

  1. Địa chỉ Chi nhánh/Văn phòng đại diện/Địa điểm kinh doanh:

Số nhà, đường phố/xóm/ấp/thôn: ……………………………………………………………………………..

Xã/Phường/Thị trấn: ……………………………………………………………………………………………….

Quận/Huyện/Thị xã/Thành phố thuộc tỉnh:……………………………………………………………………..

Tỉnh/Thành phố: ……………………………………………………………………………………………………..

Điện thoại: ………………………………………. Fax: ………………………………………………………..

Email: …………………………………………… Website: ……………………………………………………

  1. Ngành, nghề kinh doanh, nội dung hoạt động:
  2. a) Ngành, nghề kinh doanh (đối với Chi nhánh, Địa điểm kinh doanh; ghi tên và mã theo ngành cấp 4 trong Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam):
STT Tên ngành Mã ngành
     
     
  1. b) Nội dung hoạt động (đối với văn phòng đại diện): ……………………………………………………….
  2. Người đứng đầu Chi nhánh/Văn phòng đại diện/Địa điểm kinh doanh:

Họ tên người đứng đầu (ghi bằng chữ in hoa): ……………….. Giới tính: ……………………………..

Sinh ngày: …../…../……. Dân tộc: ………………… Quốc tịch: ………………………………………….

Chứng minh nhân dân số: ………………………………………………………………………………………..

Ngày cấp: …../……/…….. Nơi cấp: ……………………………………………………………………………

Giấy tờ chứng thực cá nhân khác (nếu không có CMND): ………………………………………………..

Số giấy chứng thực cá nhân: ……………………………………………………………………………………

Ngày cấp: …../..…./…… Ngày hết hạn: ……/……/…… Nơi cấp: ……………………………………….

Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú:

Số nhà, đường phố/xóm/ấp/thôn: ……………………………………………………………………………..

Xã/Phường/Thị trấn: ……………………………………………………………………………………………….

Quận/Huyện/Thị xã/Thành phố thuộc tỉnh: …………………………………………………………………….

Tỉnh/Thành phố: ……………………………………………………………………………………………………..

Chỗ ở hiện tại:

Số nhà, đường phố/xóm/ấp/thôn: ……………………………………………………………………………..

Xã/Phường/Thị trấn: ……………………………………………………………………………………………….

Quận/Huyện/Thị xã/Thành phố thuộc tỉnh: …………………………………………………………………….

Tỉnh/Thành phố: ……………………………………………………………………………………………………..

Điện thoại: …………………………………. Fax: ………………………………………………………………

Email: ………………………………………. Website: ………………………………………………………..

  1. Chi nhánh chủ quản (chỉ kê khai đối với trường hợp đăng ký hoạt động địa điểm kinh doanh trực thuộc chi nhánh):

Tên chi nhánh: ……………………………………………………………………………………………………….

Địa chỉ chi nhánh: …………………………………………………………………………………………………..

Mã số chi nhánh/Mã số thuế của chi nhánh:………………………………………………………………….

Số Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh (trường hợp không có mã số chi nhánh/mã số thuế của chi nhánh):

  1. Thông tin đăng ký thuế:
STT Các chỉ tiêu thông tin đăng ký thuế
1 Địa chỉ nhận thông báo thuế (chỉ kê khai nếu địa chỉ nhận thông báo thuế khác địa chỉ trụ sở chính):

 

Số nhà, đường phố/xóm/ấp/thôn:…………………………………………………………………..

Xã/Phường/Thị trấn:…………………………………………………………………………………….

Quận/Huyện/Thị xã/Thành phố trực thuộc tỉnh:…………………………………………………..

Tỉnh/Thành phố:………………………………………………………………………………………….

Điện thoại: ………………………………………….. Fax:………………………………………….

Email:……………………………………………………………………………………………………….

2 Ngày bắt đầu hoạt động (trường hợp chi nhánh/văn phòng đại diện/địa điểm kinh doanh được dự kiến bắt đầu hoạt động kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thì không cần kê khai nội dung này): ……/….…/………
3 Hình thức hạch toán (đánh dấu X vào ô thích hợp):

 

Hạch toán độc lập  
Hạch toán phụ thuộc  

 

4 Năm tài chính:

 

Áp dụng từ ngày …./….. đến ngày …/….

(Ghi ngày, tháng bắt đầu và kết thúc niên độ kế toán)

5 Tổng số lao động (dự kiến):…………………………………………………………………………..
6 Đăng ký xuất khẩu (Có/Không):………………………………………………………………………
7 Tài khoản ngân hàng, kho bạc (nếu có tại thời điểm kê khai):

 

Tài khoản ngân hàng:…………………………………………………………………………………..

Tài khoản kho bạc:………………………………………………………………………………………

8 Các loại thuế phải nộp (đánh dấu X vào ô thích hợp):

 

 

Giá trị gia tăng  
Tiêu thụ đặc biệt  
Thuế xuất, nhập khẩu  
Tài nguyên  
Thu nhập doanh nghiệp  
Môn bài  
Tiền thuê đất  
Phí, lệ phí  
Thu nhập cá nhân  
Khác  

 

9 Ngành, nghề kinh doanh/Nội dung hoạt động chính (1): ……………………………………….

 

……………………………………………………………………………………………………………….

(1) Chọn một trong các ngành, nghề kinh doanh, nội dung hoạt động liệt kê tại mục 3 dự kiến là nội dung hoạt động chính của chi nhánh/văn phòng đại diện/địa điểm kinh doanh tại thời điểm đăng ký.

Doanh nghiệp cam kết:

  • Trụ sở chi nhánh/văn phòng đại diện/địa điểm kinh doanh thuộc quyền sở hữu/quyền sử dụng hợp pháp của doanh nghiệp và được sử dụng đúng mục đích theo quy định của pháp luật;
  • Chịu trách nhiệm hoàn toàn trước pháp luật về tính hợp pháp, chính xác, trung thực của nội dung Thông báo này.

 

Các giấy tờ gửi kèm:
– ………………
– ………………
– ……………….

ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT
CỦA DOANH NGHIỆP
(Ký, ghi họ tên và đóng dấu)

 

Tham khảo thêm:

Mẫu Giấy đề nghị gửi tài sản quý hiếm

Mẫu Giấy đề nghị gửi tài sản quý hiếm

Mẫu số 02: Mẫu Giấy đề nghị gửi tài sản
(Ban hành kèm theo Thông tư số 122/2012/TT-BTC ngày 27 tháng 07 năm 2012 của Bộ Tài chính về việc quy định việc quản lý đối với các loại tài sản quý hiếm và giấy tờ có giá do Kho bạc Nhà nước nhận gửi vào bảo quản)

Mẫu số: 02

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————-

GIẤY ĐỀ NGHỊ GỬI TÀI SẢN

Kính gửi: KBNN…………………………..

Tên tôi là:

Địa chỉ:

Giấy chứng minh nhân dân số:                         Ngày cấp:                     Nơi cấp:

Giấy ủy quyền (nếu có): ……………………

Đề nghị cho gửi:

  • Tên tài sản:
  • Nguồn gốc tài sản:
  • Đã được kiểm định tại biên bản (nếu có):
  • Số lượng tài sản:                    túi/gói
  • Trọng lượng tài sản:               gram

(theo bảng kê chi tiết tài sản gửi đính kèm)

Các hồ sơ, tài liệu có liên quan đến tài sản (nếu có) gồm:

 

 

 

…………., ngày….. tháng …. năm ….
NGƯỞI GỬI TÀI SẢN
(Chữ ký)
Họ và Tên

 

Tham khảo thêm:

Mẫu Đơn đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký thuế

Mẫu Đơn đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký thuế

Mẫu số 13-MST: ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP LẠI GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ THUẾ/THẺ MÃ SỐ THUẾ CÁ NHÂN/ THÔNG BÁO MÃ SỐ THU
(Thông tư số 80/2012/TT-BTC ngày 22 tháng 05 năm 2012 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn Luật Quản lý thuế về đăng ký thuế)

Mẫu số 13-MST

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập  – Tự do – Hạnh phúc

—————

……………, ngày …… tháng …… năm …………

 

ĐƠN ĐỀ NGHỊ

CẤP LẠI GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ THUẾ/THẺ MÃ SỐ THUẾ CÁ NHÂN/

THÔNG BÁO MÃ SỐ THUẾ

 

 

Kính gửi: …………………………………………………

 

  1. Tên tổ chức, cá nhân (Ghi theo đăng ký thuế): ………………………………………

…………………………………………………….………………………………………

  1. Mã số thuế: ……………………………………………………………………………
  2. Địa chỉ trụ sở chính (Ghi theo đăng ký thuế): …..……………………………………
  3. Lý do đề nghị cấp lại: ……………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………………….

Tôi xin cam đoan chịu trách nhiệm về việc khai báo và sử dụng mã số thuế./.

 

 

Ghi chú:

– Hộ, cá nhân, nhóm cá nhân  kinh doanh không cần đóng dấu.

NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT/NGƯỜI ĐỀ NGHỊ CẤP LẠI

(Ký, đóng dấu và ghi rõ họ, tên)

 

Tham khảo thêm:

Mẫu Hợp đồng bảo quản tài sản quý hiếm

Mẫu Hợp đồng bảo quản tài sản quý hiếm

Mẫu số 05 :Mẫu Hợp đồng bảo quản tài sản quý hiếm
(Ban hành kèm theo Thông tư số 122/2012/TT-BTC ngày 27 tháng 07 năm 2012 của Bộ Tài chính về việc quy định việc quản lý đối với các loại tài sản quý hiếm và giấy tờ có giá do Kho bạc Nhà nước nhận gửi vào bảo quản)

Mẫu số: 05

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————-

HỢP ĐỒNG BẢO QUẢN TÀI SẢN

Hợp đồng số …../HĐBQTS-KBNN….

Hôm nay, ngày …… tháng ….. năm ….

Tại trụ sở KBNN: ……………………………………………………. (địa điểm ký kết).

Chúng tôi gồm có:

Bên A (Bên gửi tài sản)

  • Tên (cơ quan, đơn vị, cá nhân): …………………………………………………………….
  • Địa chỉ: ……………………………………………………………………………………………
  • Điện thoại: ……………………………………………………………………………………….
  • Tài khoản số: ………………………….. tại ………………………………………………..
  • Đại diện là ông (bà): ……………………………………………… Chức vụ: ………….
  • Số chứng minh nhân dân: ……………………………………………………………………
  • Số điện thoại: ……………………………………………………………………………………
  • Giấy ủy quyền số (nếu có): ………………………………………………………………….

Hai bên thống nhất thỏa thuận với nội dung hợp đồng như sau:

Bên B: (Bên nhận tài sản)

  • Tên cơ quan nhận bảo quản tài sản: KBNN ……………………………………………..
  • Địa chỉ: ……………………………………………………………………………………………
  • Điện thoại: ……………………………………………………………………………………….
  • Tài khoản số: …………………………….. tại ……………………………………………..
  • Đại diện là ông (bà): ………………………………………. Chức vụ: ………………….

Điều 1: Đối tượng bảo quản

  1. Tên tài sản gửi:
  2. Số lượng túi/gói:
  3. Đặc điểm nhận dạng từng túi/gói:

Điều 2: Thời hạn bảo quản

Từ ngày ……….. tháng ……… năm ………… đến ngày …….. tháng ………. năm ………..

Điều 3: Phí và thanh toán phí bảo quản tài sản

  1. Phí bảo quản tài sản trong thời gian hợp đồng ……………….. đồng (bằng chữ: ………………… …………………………………………………………………..). Toàn bộ phí bảo quản tài sản trong thời hạn hợp đồng được thanh toán một lần tại thời điểm ký hợp đồng.
  2. Phí bảo quản tài sản quá hạn hợp đồng: Trường hợp gửi quá hạn hợp đồng, bên A phải trả cho bên B phí gửi quá hạn bằng 150% mức phí trong hạn cho số ngày quá hạn hợp đồng. Toàn bộ phí bảo quản tài sản quá hạn hợp đồng được thanh toán một lần tại thời điểm nhận lại tài sản.

Điều 4: Quyền và nghĩa vụ của bên A

  1. Có quyền chấm dứt hợp đồng trước hạn.
  2. Có quyền yêu cầu bên B bồi thường thiệt hại phát sinh trong thời gian bên B bảo quản tài sản (trừ sự kiện bất khả kháng hoặc do lỗi của bên A).
  3. Chấp hành các thủ tục, quy định của bên B về gửi, nhận tài sản.
  4. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về sở hữu hợp pháp đối với tài sản gửi.
  5. Chịu trách nhiệm về toàn bộ số lượng, trọng lượng, chất lượng tài sản của mình nếu nhận lại túi tài sản vẫn còn nguyên niêm phong.
  6. Thông báo kịp thời cho bên B để có biện pháp ngăn ngừa kẻ gian lợi dụng khi: thay đổi địa chỉ, số điện thoại; mất Chứng minh nhân dân, hợp đồng bảo quản tài sản, biên bản giao nhận tài sản; trường hợp bên A là cơ quan, đơn vị, tổ chức có thay đổi người đại diện theo pháp luật phải thông báo bằng văn bản kèm theo các giấy tờ chứng minh việc thay đổi đó.
  7. Thực hiện việc kiểm tra, niêm phong lại để đảm bảo an toàn tài sản trong quá trình bảo quản theo yêu cầu của bên B.
  8. Có trách nhiệm trả các khoản phí bảo quản tài sản theo quy định. Không được nhận lại phí bảo quản tài sản đã trả trước nếu bên A chấm dứt hợp đồng trước thời hạn.

Điều 5: Quyền và nghĩa vụ của bên B

  1. Có quyền thu các loại phí theo quy định.
  2. Có quyền xử lý tài sản gửi theo yêu cầu của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền trong trường hợp tài sản đó liên quan đến các nghĩa vụ pháp lý của bên A.
  3. Trong trường hợp cần thiết có quyền yêu cầu bên A kiểm tra, niêm phong lại, nhận lại tài sản để đảm bảo an toàn.
  4. Được miễn trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh trong trường hợp sự kiện bất khả kháng hoặc do lỗi của bên A.
  5. Đảm bảo bí mật, an toàn tài sản, nếu để xảy ra mất, hỏng phải bồi thường thiệt hại cho bên A.
  6. Không chịu trách nhiệm về số lượng, trọng lượng, chất lượng tài sản trong thùng, túi, gói còn nguyên niêm phong.

Điều 6: Điều khoản chung

  1. Trường hợp bên B làm mất tài sản bảo quản của bên A thì hai bên sẽ cùng nhau thỏa thuận mức bồi thường phù hợp theo quy định sau:

1.1. Đối với tài sản quý: bằng 100% giá trị tài sản tại thời điểm bồi thường.

1.2. Đối với giấy tờ có giá: Bên B có biện pháp xử lý hoặc xác nhận sự việc dẫn đến mất tài sản (theo yêu cầu bên A) và thanh toán các khoản chi phí (nếu có) để đảm bảo cho bên A không bị thiệt hại về tài sản.

Trong trường hợp phải bồi thường thiệt hại, hai bên cùng nhau thỏa thuận mức bồi thường hợp lý.

  1. Sự kiện bất khả kháng, sự kiện xảy ra khách quan không thể biết trước khi ký kết hợp đồng như: cháy nổ, bão lụt, động đất, chiến tranh….

Hợp đồng này có hiệu lực từ ngày ……. tháng ……. năm ……….. và được thanh lý khi hai bên kết thúc quyền và nghĩa vụ.

Hợp đồng gồm ……… trang và được lập thành 03 bản có giá trị như nhau (Bên A giữ 01 bản; Bên B giữ 02 bản).

 

ĐẠI DIỆN BÊN A
Chức vụ (nếu có)
(Ký tên, đóng dấu) (nếu có)
Họ và Tên

ĐẠI DIỆN BÊN B
Chức vụ
(Ký tên, đóng dấu)
Họ và Tên

 

Tham khảo thêm:

Mẫu Biên bản xác nhận tài trợ cho y tế

Mẫu Biên bản xác nhận tài trợ cho y tế

Mẫu số: 04/TNDN: BIÊN BẢN XÁC NHẬN TÀI TRỢ CHO Y TẾ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 123/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính)

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

________________________

 

BIÊN BẢN XÁC NHẬN TÀI TRỢ CHO Y TẾ

 

Chúng tôi gồm có:

 

Doanh nghiệp (đơn vị tài trợ):

Địa chỉ:                                                               Số điện thoại:

Mã số thuế:

 

Tên cơ sở y tế /đơn vị nhận tài trợ:

Địa chỉ:                                                               Số điện thoại:

 

Mã số thuế (nếu có):

Cùng xác nhận [tên doanh nghiệp] đã tài trợ cho [cơ sở y tế/ đơn vị nhận tài trợ]:

  • Tài trợ cho cơ sở y tế q
  • Tài trợ thiết bị y tế, dụng cụ y tế, thuốc q
  • Tài trợ bằng tiền q

Với tổng giá trị của khoản tài trợ là ……….

Bằng tiền:…………..

Hiện vật:…………….quy ra trị giá VND:…………………..

Giấy tờ có giá ………………quy ra trị giá VND…………………

(kèm theo các chứng từ liên quan khác của khoản tài trợ ).

 

[Tên cơ sở y tế/đơn vị nhận tài trợ] cam kết sử dụng đúng mục đích của khoản tài trợ. Trường hợp sử dụng sai mục đích, người nhận tài trợ ký tên dưới đây xin chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Biên bản này được lập vào hồi … tại ………….ngày … tháng…   năm …. và được lập thành…..bản như nhau, mỗi bên giữ 01 bản.

 

Bên nhận tài trợ  

Giám đốc doanh nghiệp

     

 

Tham khảo thêm:

Mẫu Công văn về việc giao tài sản quý hiếm

Mẫu Công văn về việc giao tài sản quý hiếm

Mẫu số 01: Mẫu Công văn về việc giao tài sản quý hiếm
(Ban hành kèm theo Thông tư số 122/2012/TT-BTC ngày 27 tháng 07 năm 2012 của Bộ Tài chính về việc quy định việc quản lý đối với các loại tài sản quý hiếm và giấy tờ có giá do Kho bạc Nhà nước nhận gửi vào bảo quản)


Mẫu số: 01

TÊN CQ, TC CHỦ QUẢN
TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC
——–
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————-
Số:     /…(1)..-(2).
V/v…
…………….., ngày …. tháng ….. năm 20……

 

Kính gửi: Kho bạc Nhà nước …………………

Căn cứ Quyết định hoặc Biên bản tạm giữ tài sản (nếu có): …………………………………………. (tên cơ quan, đơn vị, địa chỉ) ……… cử ông (bà) …… (Họ tên, chức vụ, cơ quan đơn vị) …….. đến quý cơ quan để giao (gửi) tài sản sau:

  • Tên tài sản:
  • Nguồn gốc tài sản:
  • Đã được kiểm định tại biên bản (nếu có):
  • Số lượng tài sản:            thùng/túi/gói
  • Trọng lượng tài sản:              gram

(theo bảng kê chi tiết tài sản gửi đính kèm)

Các hồ sơ, tài liệu có liên quan đến tài sản (nếu có) gồm:

 

 

 

Nơi nhận:
– Như trên;
– …………;
– Lưu: VT, …..

QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ
(Chữ ký, đóng đấu)
Họ và Tên

Ghi chú:

(1) Chữ viết tắt tên cơ quan, tổ chức hoặc chức danh nhà nước ban hành công văn.

(2) Chữ viết tắt tên đơn vị (Vụ, phòng, ban, tổ, bộ phận chức năng) soạn thảo công văn.

 

Tham khảo thêm:

Mẫu Bảng kê thanh toán tiền điện, nước

Mẫu Bảng kê thanh toán tiền điện, nước

Mẫu số: 02/TNDN: BẢNG KÊ THANH TOÁN TIỀN ĐIỆN, NƯỚC
(Ban hành kèm theo Thông tư số 123/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính)

BẢNG KÊ THANH TOÁN TIỀN ĐIỆN, NƯỚC

(Ngày……tháng….. năm ………)

 
 
Mã số thuế:

 

  • Tên doanh nghiệp:…………………………………………….

……………………………………………………………………………………

  • Địa chỉ:…………………………………………………………………………………………………
  • Tên chủ sở hữu cho thuê địa điểm sản xuất kinh doanh:………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

  • Địa chỉ thuê:…………………………………………………………………………………………

 

Hóa đơn GTGT  thanh toán tiền điện, nước với đơn vị cung cấp Chứng từ thanh toán tiền điện, nước thực tế Doanh nghiệp sử dụng
Số hóa đơn Ngày Tháng năm Đơn vị cung cấp Sản lượng điện, nước tiêu thụ Thành tiền Số chứng từ Ngày tháng năm Sản lượng điện, nước tiêu thụ Thành tiền
                 

 

  • Tổng giá thanh toán (bao gồm cả thuế GTGT):…………………………………………

                                                                                                Ngày…… tháng… năm 20..

  Người lập bảng kê                                                        Giám đốc doanh nghiệp

   (Ký, ghi rõ họ tên)                                                              (Ký tên, đóng dấu)

Tham khảo thêm:

Mẫu Biên bản xác nhận tài trợ xây nhà tình nghĩa

Mẫu Biên bản xác nhận tài trợ xây nhà tình nghĩa

Mẫu số: 06/TNDN: BIÊN BẢN XÁC NHẬN TÀI TRỢ XÂY NHÀ TÌNH NGHĨA
(Ban hành kèm theo Thông tư số 123/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính)

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

________________________

BIÊN BẢN XÁC NHẬN TÀI TRỢ XÂY NHÀ TÌNH NGHĨA

 

Chúng tôi gồm có:

 

Doanh nghiệp (đơn vị tài trợ):

Địa chỉ:                                                               Số điện thoại:

 

Mã số thuế:

 

Bên nhận tài trợ: [Tên cá nhân hoặc cơ quan, tổ chức có chức năng huy động tài trợ]

Địa chỉ:                                                               Số điện thoại:

 

Cùng xác nhận [tên doanh nghiệp] đã tài trợ cho [cá nhân, tổ chức] để xây nhà tình nghĩa.

Với tổng giá trị của khoản tài trợ là ……….

Bằng tiền:…………..

Hiện vật:…………….quy ra trị giá VND:…………………..

Giấy tờ có giá ………………quy ra trị giá VND…………………

(kèm theo các chứng từ liên quan khác của khoản tài trợ ).

 

[Tên cá nhân hưởng tài trợ hoặc tổ chức có chức năng huy động tài trợ] cam kết sử dụng đúng mục đích của khoản tài trợ. Trường hợp sử dụng sai mục đích, người nhận tài trợ ký tên dưới đây xin chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Biên bản này được lập vào hồi … tại … ………ngày … tháng…   năm …. và được lập thành…..bản như nhau, mỗi bên giữ 01 bản.

 

Bên nhận tài trợ   Giám đốc doanh nghiệp
(Ký tên, đóng   (Ký tên, đóng dấu)

 

Tham khảo thêm:

Mẫu Bảng kê thu mua hàng hóa, dịch vụ mua vào không có hóa đơn

Mẫu Bảng kê thu mua hàng hóa, dịch vụ mua vào không có hóa đơn

Mẫu số: 01/TNDN: BẢNG KÊ THU MUA HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ MUA VÀO KHÔNG CÓ HOÁ ĐƠN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 123/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính)

BẢNG KÊ THU MUA HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ

MUA VÀO KHÔNG CÓ HOÁ ĐƠN

(Ngày…….tháng….. năm………)

 

Mã số thuế:
  • Tên doanh nghiệp:…………………………………………..

……………………………………………………………………………………

  • Địa chỉ:…………………………………………………………………………………………………
  • Địa chỉ nơi tổ chức thu mua:…………………………………………………………………….
  • Người phụ trách thu mua:………………………………………………………………………..

 

Ngày thángnăm mua hàng Người bán Hàng hoá mua vào Ghi chú
Tên người bán Địa chỉ Số CMT nhân dân Tên mặt hàng Số lượng Đơn giá Tổng giá thanh toán
1 2 3 4 5 6 7 8 9
                 
                 

 

  • Tổng giá trị hàng hoá mua vào:            ……………………………………………………..

 

                                                                                                Ngày…… tháng… năm 201..

  Người lập bảng kê                                                         Giám đốc doanh nghiệp

   (Ký, ghi rõ họ tên)                                                              (Ký tên, đóng dấu)

 

Ghi chú:

  • Căn cứ vào số thực tế các mặt hàng trên  mà đơn vị mua của người bán không có hoá đơn, lập bảng kê khai theo thứ tự thời gian mua hàng, doanh nghiệp ghi đầy đủ các chỉ tiêu trên bảng kê, tổng hợp bảng kê hàng tháng. Hàng hoá mua vào lập theo bảng kê này được căn cứ vào chứng từ mua bán giữa người bán và người mua lập trong đó ghi rõ số lượng, giá trị các mặt hàng mua, ngày, tháng mua, địa chỉ, số CMTND của người bán và ký nhận của bên bán và bên mua.
  • Đối với doanh nghiệp có tổ chức các trạm nơi thu mua ở nhiều nơi thì từng trạm thu mua phải lập từng bảng kê riêng. Doanh nghiệp lập bảng kê tổng hợp chung của các trạm.

Tham khảo thêm:

Mẫu Công văn đề nghị bàn giao tài sản quý hiếm

Mẫu Công văn đề nghị bàn giao tài sản quý hiếm

Mẫu số 06: Mẫu Công văn đề nghị bàn giao tài sản quý hiếm
(Ban hành kèm theo Thông tư số 122/2012/TT-BTC ngày 27 tháng 07 năm 2012 của Bộ Tài chính về việc quy định việc quản lý đối với các loại tài sản quý hiếm và giấy tờ có giá do Kho bạc Nhà nước nhận gửi vào bảo quản)

Mẫu số: 06

TÊN CQ, TC CHỦ QUẢN
TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC
——–
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————-
Số:     /…(1)..-(2).
V/v…
…………….., ngày …. tháng ….. năm 20……

 

Kính gửi: Kho bạc Nhà nước …………………

….. (tên cơ quan, đơn vị, địa chỉ) ……… đề nghị KBNN ……………… bàn giao (trả lại) số tài sản theo Quyết định (Hợp đồng bảo quản tài sản), cụ thể như sau:

  • Tên tài sản:
  • Nguồn gốc tài sản:
  • Số lượng tài sản:            thùng/túi/gói
  • Trọng lượng tài sản:              gram
  • Ngày, tháng, năm nhận tài sản:
  • Người được cử đến nhận: (Ghi rõ: Họ tên; Chức vụ; Số chứng minh nhân dân)

 

 

 

Nơi nhận:
– Như trên;
– …………;
– Lưu: VT, …..

QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ
(Ký tên, đóng đấu)
Họ và Tên

Ghi chú:

(1) Chữ viết tắt tên cơ quan, tổ chức hoặc chức danh nhà nước ban hành công văn.

(2) Chữ viết tắt tên đơn vị (Vụ, phòng, ban, tổ, bộ phận chức năng) soạn thảo công văn.

Tham khảo thêm:

Mẫu Biên bản xác nhận tài trợ khắc phục hậu quả thiên tai

Mẫu Biên bản xác nhận tài trợ khắc phục hậu quả thiên tai

Mẫu số: 05/TNDN: BIÊN BẢN XÁC NHẬN TÀI TRỢ KHẮC PHỤC HẬU QUẢ THIÊN TAI
(Ban hành kèm theo Thông tư số 123/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính)

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

__________________

BIÊN BẢN XÁC NHẬN TÀI TRỢ KHẮC PHỤC HẬU QUẢ THIÊN TAI

 

Chúng tôi gồm có:

 

Doanh nghiệp (đơn vị tài trợ):

Địa chỉ:                                                               Số điện thoại:

Mã số thuế:

 

Bên nhận tài trợ [Tên đơn vị nhận tài trợ hoặc cơ quan, tổ chức có chức năng huy động tài trợ]:

Địa chỉ:                                                               Số điện thoại:

Mã số thuế (nếu có):

 

Cùng xác nhận [tên doanh nghiệp] đã tài trợ cho [đơn vị nhận tài trợ] để khắc phục hậu quả thiên tai:……..

Với tổng giá trị của khoản tài trợ là ……….

Bằng tiền:…………..

Hiện vật:…………….quy ra trị giá VND:…………………..

Giấy tờ có giá ………………quy ra trị giá VND…………………

(kèm theo các chứng từ liên quan khác của khoản tài trợ ).

 

[Tên đơn vị nhận tài trợ] cam kết sử dụng đúng mục đích của khoản tài trợ. Trường hợp sử dụng sai mục đích, người nhận tài trợ ký tên dưới đây xin chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Biên bản này được lập vào hồi … tại … ………ngày … tháng…   năm …. và được lập thành…..bản như nhau, mỗi bên giữ 01 bản.

 

Bên nhận tài trợ   Giám đốc doanh nghiệp
(Ký tên, đóng dấu)

 

 

  (Ký tên, đóng dấu)

 

 

 

Tham khảo thêm:

Mẫu Phiếu đăng ký dự thi sát hạch đối với người có chứng chỉ KTV nước ngoài

Mẫu Phiếu đăng ký dự thi sát hạch đối với người có chứng chỉ KTV nước ngoài

PHỤ LỤC SỐ 02c: PHIẾU ĐĂNG KÝ DỰ THI SÁT HẠCH ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ CHỨNG CHỈ KTV NƯỚC NGOÀI
(Ban hành kèm theo Thông tư số 129/2012/TT-BTC ngày 09/8/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)

PHỤ LỤC SỐ 02c

(Ban hành kèm theo Thông tư số 129/2012/TT-BTC ngày 09/8/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)

BỘ TÀI CHÍNH

  

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

HỘI ĐỒNG THI

KIỂM TOÁN VIÊN VÀ KẾ TOÁN VIÊN

HÀNH NGHỀ CẤP NHÀ NƯỚC

Ảnh màu

(3×4)

PHIẾU ĐĂNG KÝ DỰ THI SÁT HẠCH NĂM….

ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ CHỨNG CHỈ KTV NƯỚC NGOÀI

Kính gửi: Hội đồng thi kiểm toán viên và kế toán viên hành nghề

năm ….

  1. Họ và tên (chữ in hoa): …………………………………………………. SBD …………………..
  2. Số điện thoại…………………………..email…………………………………….
  3. Ngày, tháng, năm sinh: …………………………………………………. Nam/Nữ ……………..
  4. Quê quán (hoặc Quốc tịch đối với người nước ngoài): ……………………………………
  5. Chức vụ, đơn vị nơi đang công tác:………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………….

  1. Trình độ chuyên môn:

Tốt nghiệp: Đại học: …………………………. Chuyên ngành ……………….Năm ……..

Đại học: ………………………….. Chuyên ngành ………………Năm ………

Học vị (kê khai học vị cao nhất): ……………… Năm:…………….

Học hàm: ……………………………………………..   Năm ……………

  1. Chứng chỉ KTV nước ngoài:

Tên chứng chỉ: …………………………………………………………..Viết tắt……………………

Số: ……………. ngày: ……………….. Tổ chức cấp: ……………………………………………..

Tổ chức cấp chứng chỉ có là thành viên của IFAC không? Có           Không

Tham dự và đạt yêu cầu 2 môn thi (môn Luật doanh nghiệp và kinh doanh và môn Thuế) theo chương trình thi phối hợp giữa Bộ Tài chính Việt Nam với Hiệp hội kế toán viên công chứng Anh  (ACCA)

Có                                          Không

 

  1. Đăng ký dự thi tại:      Hà Nội                               TP Hồ Chí Minh

Đăng ký dự thi:                      Kiểm toán viên       Kế toán viên hành nghề

  1. Quá trình làm việc:
Thời gian từ … đến … Công việc – Chức vụ Nơi làm việc

 

  ……., ngày … tháng … năm ….
Xác nhận của cơ quan, đơn vị đang công tác   Người đăng ký dự thi
hoặc UBND địa phương nơi cư trú   (Ký, họ tên)

Tham khảo thêm:

Mẫu Biên bản xác nhận tài trợ cho giáo dục

Mẫu Biên bản xác nhận tài trợ cho giáo dục

Mẫu số: 03/TNDN: BIÊN BẢN XÁC NHẬN TÀI TRỢ CHO GIÁO DỤC
(Ban hành kèm theo Thông tư số 123/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính)

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

_______________

 

BIÊN BẢN XÁC NHẬN TÀI TRỢ CHO GIÁO DỤC

 

Chúng tôi gồm có:

Tên doanh nghiệp [đơn vị tài trợ]:

Địa chỉ:                          Số điện thoại:

Mã số thuế:

 

Tên cơ sở giáo dục/Học sinh, sinh viên/Cơ quan, tổ chức (đơn vị nhận tài trợ):

Địa chỉ:                               Số điện thoại:

Mã số thuế (nếu có):

 

Cùng xác nhận [tên doanh nghiệp] đã tài trợ cho [cơ sở giáo dục, học sinh, sinh viên] nhằm mục đích:

  • Tài trợ cho trường học q
  • Tài trợ thiết bị phục vụ việc giảng dạy, học tập và hoạt động của trường học q
  • Tài trợ học bổng q
  • Tổ chức cuộc thi….q

Với tổng giá trị của khoản tài trợ là ……….

Bằng tiền:…………..

Hiện vật:…………….quy ra trị giá VND:…………………..

Giấy tờ có giá ………………quy ra trị giá VND…………………

(kèm theo các chứng từ liên quan khác của khoản tài trợ ).

 

[Tên cơ sở giáo dục; tên học sinh, sinh viên; cơ quan, tổ chức có chức năng huy động tài trợ] cam kết sử dụng đúng mục đích của khoản tài trợ. Trường hợp sử dụng sai mục đích, người nhận tài trợ ký tên dưới đây xin chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Biên bản này được lập vào hồi … tại ………….ngày … tháng…   năm …. và được lập thành…..bản như nhau, mỗi bên giữ 01 bản.

 

Bên nhận tài trợ   Giám đốc cơ sở
(Ký tên, đóng dấu)

 

 

(Ký tên, đóng dấu)

 

 

Tham khảo thêm:

Mẫu Phiếu đăng ký dự thi hành nghề kế toán

Mẫu Phiếu đăng ký dự thi hành nghề kế toán

PHỤ LỤC SỐ 02a: PHIẾU ĐĂNG KÝ DỰ THI KẾ TOÁN VIÊN HÀNH NGHỀ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 129/2012/TT-BTC ngày 09/8/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)

PHỤ LỤC SỐ 02a

(Ban hành kèm theo Thông tư số 129/2012/TT-BTC ngày 09/8/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)

 

BỘ TÀI CHÍNH

 
   

 

 

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

 

HỘI ĐỒNG THI

KIỂM TOÁN VIÊN VÀ KẾ TOÁN VIÊN

HÀNH NGHỀ CẤP NHÀ NƯỚC

 
 
Ảnh màu 3×4

PHIẾU ĐĂNG KÝ DỰ THI

KẾ TOÁN VIÊN HÀNH NGHỀ NĂM ….

 

  1. Họ và tên (chữ in hoa):………………………………SBD:………………
  2. Số điện thoại…………………………………email………………………………………….
  3. Ngày, tháng, năm sinh:……………………………. Nam (Nữ):…………
  4. Quê quán:…………………………………………………………..……….
  5. Chức vụ, đơn vị nơi đang công tác :………………………………………..

………………………………………………………………………………..

  1. Trình độ chuyên môn:

Tốt nghiệp: Đại học: …………………………. Chuyên ngành ……………….Năm ……..

Đại học: ………………………….. Chuyên ngành ………………Năm ………

Học vị (kê khai học vị cao nhất): …………………………. Năm:…………….

Học hàm: …………………………………………………………….Năm ……..

  1. Thời gian thực tế làm tài chính, kế toán, kiểm toán (kèm theo tài liệu chứng minh về thời gian thực tế làm tài chính, kế toán, kiểm toán):
Từ tháng……/…

 

đến tháng…/…

Tên cơ quan, đơn vị nơi làm việc Bộ phận làm việc Chức danh, công việc Số tháng thực tế làm tài chính, kế toán, kiểm toán
         
         
         
         
         
         
Tổng cộng

 

 

x x x  
  1. Đăng ký dự thi:
 
 
 

(1) Lần đầu                (2) Năm thứ 2                (3) Năm thứ 3

  1. Đánh dấu nhân (x) môn thi đăng ký dự thi vào biểu sau:
 

 

Môn thi

Đăng ký dự

 

thi kỳ thi

Năm….

Điểm các môn thi đã dự thi  

 

Ghi chú

    Năm…. Năm ….  
1. Pháp luật về kinh tế và Luật doanh nghiệp        
2. Tài chính và quản lý tài chính nâng cao        
3. Thuế và quản lý thuế nâng cao        
4. Kế toán tài chính, kế toán quản trị nâng cao        

 

Xác nhận của cơ quan, đơn vị nơi đang công tác hoặc UBND địa phương nơi cư trú                  

Ngày …… tháng ……năm….

       Người đăng ký dự thi

(Ký, họ tên)

 

Tham khảo thêm:

Mẫu Chứng chỉ hành nghề kế toán

Mẫu Chứng chỉ hành nghề kế toán

PHỤ LỤC SỐ 05: CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ KẾ TOÁN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 129/2012/TT-BTC ngày 09/8/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)

PHỤ LỤC SỐ 05

(Ban hành kèm theo Thông tư số 129/2012/TT-BTC ngày 09/8/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)

 

 

BỘ TÀI CHÍNH

MINISTRY OF FINANCE

———–

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

————————————-

CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ KẾ TOÁN

ACCOUNTING PRACTICE CERTIFICATE

Bộ trưởng Bộ Tài chính/ Minister of Finance

 

Ảnh

(3×4)

 

Cấp cho Ông (Bà)/ Hereby certifies that Mr/Mrs:
………………………………………………………
Năm sinh/Date of birth:……………………………
Quê quán (Quốc tịch)/Nationality…………………
Đạt kết quả kỳ thi Kế toán viên hành nghề do Bộ Tài chính tổ chức tháng … năm …

Has passed the Accounting practice’s Certificate (APC) examination organised by the Ministry of Finance on ………

Hà Nội, ngày … tháng … năm …
Số chứng chỉ HNKT/APC No.: ……………………/KET

Chữ ký/Accountant’s signature:

 

KT. BỘ TRƯỞNG/MINISTER

THỨ TRƯỞNG/VICE MINISTER

(Ký‎‎, họ tên, đóng dấu)

 

   
   

 

 

Tham khảo thêm:

Mẫu Giấy chứng nhận điểm thi sát hạch người có chứng chỉ KTV nước ngoài

Mẫu Giấy chứng nhận điểm thi sát hạch người có chứng chỉ KTV nước ngoài

PHỤ LỤC SỐ 03c: GIẤY CHỨNG NHẬN ĐIỂM THI SÁT HẠCH NGƯỜI CÓ CHỨNG CHỈ KIỂM TOÁN VIÊN NƯỚC NGOÀI
(Ban hành kèm theo Thông tư số 129/2012/TT-BTC ngày 09/8/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)

PHỤ LỤC SỐ 03c

 (Ban hành kèm theo Thông tư số 129/2012/TT-BTC ngày 09/8/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)

BỘ TÀI CHÍNH

 

 

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

HỘI ĐỒNG THI

KIỂM TOÁN VIÊN VÀ KẾ TOÁN VIÊN

HÀNH NGHỀ CẤP NHÀ NƯỚC

 

GIẤY CHỨNG NHẬN ĐIỂM THI SÁT HẠCH
NGƯỜI CÓ CHỨNG CHỈ KIỂM TOÁN VIÊN NƯỚC NGOÀI
NĂM ………(*)

 

HỘI ĐỒNG THI KTV VÀ KẾ TOÁN VIÊN HÀNH NGHỀ CẤP NHÀ NƯỚC

CHỨNG NHẬN:

 

  1. Ông/Bà: ………………………………………………………………….
  2. Năm sinh: ………………………. ……………………………………..
  3. Quốc tịch:……………………………………………………………….
  4. Số báo danh: ……………………………………………………………
  5. Nơi làm việc: ……………………………………………………………..
  6. Điểm thi sát hạch………. Bằng chữ……………………………………

 

  TM. HỘI ĐỒNG THI
CHỦ TỊCH

Tham khảo thêm:

Mẫu Giấy chứng nhận điểm thi hành nghề kế toán

Mẫu Giấy chứng nhận điểm thi hành nghề kế toán

PHỤ LỤC SỐ 03a: GIẤY CHỨNG NHẬN ĐIỂM THI KẾ TOÁN VIÊN HÀNH NGHỀ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 129/2012/TT-BTC ngày 09/8/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)

PHỤ LỤC SỐ 03

(Ban hành kèm theo Thông tư số 129/2012/TT-BTC ngày 09/8/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)

BỘ TÀI CHÍNH

  

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

HỘI ĐỒNG THI

KIỂM TOÁN VIÊN VÀ KẾ TOÁN VIÊN

HÀNH NGHỀ CẤP NHÀ NƯỚC

GIẤY CHỨNG NHẬN
ĐIỂM THI KẾ TOÁN VIÊN HÀNH NGHỀ NĂM ………(*)

HỘI ĐỒNG THI KTV VÀ KẾ TOÁN VIÊN HÀNH NGHỀ CẤP NHÀ NƯỚC

CHỨNG NHẬN:

  1. Ông/Bà: ………………………………………………………………..
  2. Năm sinh: ………………………. Số báo danh: …………………….
  3. Nơi làm việc: …………………………………………………………..
  4. Đã tham dự và đạt điểm thi các môn thi như sau:

 

Môn thi     Điểm thi
Bằng số Bằng chữ
1. Pháp luật về kinh tế và Luật doanh nghiệp
2. Tài chính và quản lý tài chính nâng cao
3. Thuế và quản lý thuế nâng cao
4. Kế toán tài chính, kế toán quản trị nâng cao
Cộng:

Giấy chứng nhận điểm thi là căn cứ để xét các thí sinh đạt yêu cầu thi và là căn cứ để lập hồ sơ đăng ký thi tiếp các môn thi chưa thi, thi lại các môn thi chưa đạt yêu cầu hoặc thi để đạt tổng số điểm tối thiểu đối với những thí sinh chưa đạt yêu cầu thi.

  TM. HỘI ĐỒNG THI
CHỦ TỊCH

 

Tham khảo thêm:

Mẫu Giấy đề nghị gia hạn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp

Mẫu Giấy đề nghị gia hạn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp

Phụ lục số 1: GIẤY ĐỀ NGHỊ GIA HẠN NỘP THUẾ TNDN
(ban hành kèm theo Thông tư số 16/2013/TT-BTC)

 

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

GIẤY ĐỀ NGHỊ

GIA HẠN NỘP THUẾ TNDN

 

 

[01] Tên người nộp thuế:……………………………………………………………………………….

               [02] Mã số thuế:

[03] Tên đại lý thuế (nếu có):………………………………………………………………………………………..

               [04] Mã số thuế:

 

[05] Số thuế TNDN của quý …..năm 2013 được gia hạn :…………………………………………………..

Bằng chữ: ……………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………..……………

[06] Thời gian được gia hạn: ……………………………………………………………………………………….

[07] Trường hợp được gia hạn:

q  Doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa.

q  Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động.

q  Doanh nghiệp đầu tư – kinh doanh (bán, cho thuê, cho thuê mua) nhà ở.

Tôi cam đoan những nội dung kê khai là đúng và chịu trách nhiệm trước pháp luật về những nội dung đã khai ./.

 

 

NHÂN VIÊN ĐẠI LÝ THUẾ

Họ và tên: …………………………….

Chứng chỉ hành nghề số:…………

    Ngày……… tháng……….. năm……….

NGƯỜI NỘP THUẾ hoặc

ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ

Ký, ghi rõ họ tên; chức vụ và đóng dấu (nếu có)

 

 

 

Tham khảo thêm:

Mẫu Giấy chứng nhận điểm thi kiểm toán viên

Mẫu Giấy chứng nhận điểm thi kiểm toán viên

PHỤ LỤC SỐ 03b: GIẤY CHỨNG NHẬN ĐIỂM THI KIỂM TOÁN VIÊN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 129/2012/TT-BTC ngày 09/8/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)

PHỤ LỤC SỐ 03b

(Ban hành kèm theo Thông tư số 129/2012/TT-BTC ngày 09/8/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)

BỘ TÀI CHÍNH

  

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

HỘI ĐỒNG THI

KIỂM TOÁN VIÊN VÀ KẾ TOÁN VIÊN

HÀNH NGHỀ CẤP NHÀ NƯỚC

GIẤY CHỨNG NHẬN
ĐIỂM THI KIỂM TOÁN VIÊN NĂM ………(*)

HỘI ĐỒNG THI KTV VÀ KẾ TOÁN VIÊN HÀNH NGHỀ CẤP NHÀ NƯỚC

CHỨNG NHẬN:

  1. Ông/Bà: ………………………………………………………………..
  2. Năm sinh: ………………………. Số báo danh: …………………….
  3. Nơi làm việc: …………………………………………………………..
  4. Đã tham dự và đạt điểm thi các môn thi như sau:

 

Môn thi Điểm thi
Bằng số Bằng chữ
1. Pháp luật về kinh tế và Luật doanh nghiệp
2. Tài chính và quản lý tài chính nâng cao
3. Thuế và quản lý thuế nâng cao
4. Kế toán tài chính, kế toán quản trị nâng cao
5. Kiểm toán và dịch vụ bảo đảm nâng cao
6. Phân tích hoạt động tài chính nâng cao
Cộng:
7. Ngoại ngữ

Giấy chứng nhận điểm thi là căn cứ để xét các thí sinh đạt yêu cầu thi và là căn cứ để lập hồ sơ đăng ký thi tiếp các môn thi chưa thi, thi lại các môn thi chưa đạt yêu cầu hoặc thi để đạt tổng số điểm tối thiểu đối với những thí sinh chưa đạt yêu cầu thi.

  TM. HỘI ĐỒNG THI
CHỦ TỊCH

 

Tham khảo thêm:

Mẫu Chứng chỉ kiểm toán viên

Mẫu Chứng chỉ kiểm toán viên

PHỤ LỤC SỐ 04: CHỨNG CHỈ KIỂM TOÁN VIÊN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 129/2012/TT-BTC ngày 09/8/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính

PHỤ LỤC SỐ 04

(Ban hành kèm theo Thông tư số 129/2012/TT-BTC ngày 09/8/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)

 

 

BỘ TÀI CHÍNH

MINISTRY OF FINANCE

——–

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

———————————–

CHỨNG CHỈ KIỂM TOÁN VIÊN
AUDITOR’S CERTIFICATE
Bộ trưởng Bộ Tài chính/ Minister of finance
 

¶nh

(3×4)

 

Cấp cho ông (Bà)/ Hereby certifies that Mr/Mrs:
………………………………………………………
Năm sinh/Date of birth:………………………………
Quê quán (Quốc tịch)/Nationality……………………
Đạt kết quả kỳ thi Kiểm toán viên do Bộ Tài chính tổ chức tháng … năm …

Has passed the Auditor’s Certificate (AC) examination organised by the Ministry of Finance on ……………..

  Hà Nội, ngày … tháng … năm …
Số chứng chỉ KTV/AC No.:

…………………./KTV

Chữ ký KTV/Auditor’s signature

   KT. BỘ TRƯỞNG/MINISTER

THỨ TRƯỞNG/VICE MINISTER

(Ký‎‎, họ tên, đóng dấu)

   
   

 

 

 

 

 

 

 

 

Tham khảo thêm:

Mẫu Giấy xác nhận thời gian thực tế làm tài chính, kế toán, kiểm toán

Mẫu Giấy xác nhận thời gian thực tế làm tài chính, kế toán, kiểm toán

PHỤ LỤC SỐ 06: GIẤY XÁC NHẬN THỜI GIAN THỰC TẾ LÀM TÀI CHÍNH, KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 129/2012/TT-BTC ngày 09/8/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)

PHỤ LỤC SỐ 06

(Ban hành kèm theo Thông tư số 129/2012/TT-BTC ngày 09/8/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)

GIẤY XÁC NHẬN

THỜI GIAN THỰC TẾ LÀM TÀI CHÍNH, KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN

 

Kính gửi :  (Tên cơ quan, đơn vị nơi đã công tác)………………………………….

                     (Địa chỉ cơ quan, đơn vị)……………………………………………………

  1. Họ và tên:………………………………………………………………………
  2. Năm sinh: ………………………………………………………………………………………………………..
  3. Giấy Chứng minh nhân dân số: …………………. cấp ngày: ………… Nơi cấp: …………………..
  4. Đăng ký thường trú tại: ……………………………………………………………………………………….
  5. Nơi ở hiện nay: …………………………………………………………………………………………………
  6. Đề nghị Quý cơ quan/đơn vị xác nhận về quá trình thực tế làm tài chính, kế toán, kiểm toán tại cơ quan, đơn vị như sau:
Thời gian

Từ ……  đến …..

Bộ phận làm việc Chức danh, công việc Số tháng thực tế làm tài chính, kế toán, kiểm toán

 

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN, ĐƠN VỊ

Xác nhận nội dung kê khai về quá trình công tác thực tế  của Anh/Chị ………………………………….. nêu trên là đúng sự thật.

(Ký, ghi rõ họ tên người đại diện theo pháp luật của cơ quan, đơn vị xác nhận và đóng dấu)

……, ngày …. tháng…..năm …

Người đề nghị

(Ký, ghi rõ họ tên)

 

Ghi chú: Mỗi cơ quan, đơn vị chỉ có thẩm quyền xác nhận thông tin của cá nhân trong thời gian công tác tại cơ quan, đơn vị đó.

 

Tham khảo thêm:

Mẫu Phiếu đăng ký dự thi kiểm toán viên

Mẫu Phiếu đăng ký dự thi kiểm toán viên

PHỤ LỤC SỐ 02b: PHIẾU ĐĂNG KÝ DỰ THI KIỂM TOÁN VIÊN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 129/2012/TT-BTC ngày 09/8/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)

PHỤ LỤC SỐ 02b

 (Ban hành kèm theo Thông tư số 129/2012/TT-BTC ngày 09/8/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)

 

BỘ TÀI CHÍNH

  

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

HỘI ĐỒNG THI

KIỂM TOÁN VIÊN VÀ KẾ TOÁN VIÊN

HÀNH NGHỀ CẤP NHÀ NƯỚC

 

Ảnh màu

(3×4)

PHIẾU ĐĂNG KÝ DỰ THI

KIỂM TOÁN VIÊN NĂM…..

 

  1. Họ và tên (chữ in hoa):………………………………SBD:…………………..
  2. Số điện thoại…………………………………email……………………………………………
  3. Ngày, tháng, năm sinh:……………………………… Nam (Nữ):………….
  4. Quê quán:………………………………………………………..…………….
  5. Chức vụ, đơn vị nơi đang công tác:…………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………….

  1. Trình độ chuyên môn:

Tốt nghiệp: Đại học: …………………………. Chuyên ngành ……………….Năm ……..

Đại học: …………………………..Chuyên ngành ………………Năm ………

Học vị (kê khai học vị cao nhất): …………………………. Năm:…………….

Học hàm: …………………………………………………………….Năm ……..

  1. Thời gian thực tế làm tài chính, kế toán, kiểm toán (kèm theo tài liệu chứng minh về thời gian thực tế làm tài chính, kế toán, kiểm toán):
Từ tháng……/…

đến tháng…/…

Tên cơ quan, đơn vị nơi làm việc Bộ phận làm việc Chức danh, công việc Số tháng thực tế làm tài chính, kế toán, kiểm toán
         
         
         
         
         
Tổng cộng

 

x x x
  1. Đăng ký dự thi:

(1) Lần đầu                               (2) Năm thứ 2                               (3) Năm thứ 3

(4) Có Chứng chỉ hành nghề kế toán, thi chuyển tiếp lấy Chứng chỉ KTV

  1. Đánh dấu nhân (x) môn thi đăng ký dự thi vào biểu sau:
 

Môn thi

Đăng ký dự thi kỳ thi năm… Điểm các môn thi đã dự thi Ghi chú
Năm …. Năm…..
1. Pháp luật về kinh tế và Luật Doanh nghiệp
2. Tài chính và quản lý tài chính nâng cao
3. Thuế và quản lý thuế nâng cao
4. Kế toán tài chính, kế toán quản trị nâng cao
5. Kiểm toán và dịch vụ bảo đảm nâng cao
6. Phân tích hoạt động tài chính nâng cao
7. Ngoại ngữ:
– Tiếng Anh
– Tiếng Nga
– Tiếng Pháp
– Tiếng Trung
– Tiếng Đức

 

 

Xác nhận của cơ quan, đơn vị nơi đang công tác hoặc UBND địa phương nơi cư trú                      

Ngày … tháng … năm ….

Người đăng ký dự thi

(Ký, họ tên)

Tham khảo thêm:

Mẫu Tờ khai phí sử dụng đường bộ – áp dụng đối với xe mô tô

Mẫu Tờ khai phí sử dụng đường bộ – áp dụng đối với xe mô tô

Phụ lục số 04

 

Mẫu số 02/TKNP

 

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

———————————————-

 

TỜ KHAI PHÍ SỬ DỤNG ĐƯỜNG BỘ

(áp dụng đối với xe mô tô)

Kỳ tính phí:  ……..

 

Người nộp phí:………………………………………………………………………….

Mã số thuế hoặc CMND: …………………………………………………………..

Địa chỉ:  ………………………………………………………………………………………

Quận/huyện: ………………. Tỉnh/Thành phố: ……………………………….

Điện thoại: …………………  Fax: ……………… Email: ………………

 

  Đơn vị tiền: Đồng Việt Nam

Số TT Phương tiện chịu phí Dung tích xi lanh Biển số xe mức phí
1
2
….
  Tổng số phí phải nộp:      

 

Tôi cam đoan số liệu kê khai trên là đúng sự thật và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về những số liệu đã kê khai./.

                       Ngày……… tháng……….. năm……….

NGƯỜI NỘP PHÍ

             

Ký, ghi rõ họ tên,

 

Ghi chú: Tờ khai này áp dụng đối với chủ phương tiện thực hiện khai lần đầu và khai bổ sung khi có phát sinh tăng, giảm phương tiện.

 

Tham khảo thêm:

Mẫu Tờ khai phí sử dụng đường bộ

Mẫu Tờ khai phí sử dụng đường bộ

Phụ lục số 03: TỜ KHAI PHÍ SỬ DỤNG ĐƯỜNG BỘ (áp dụng đối với xe ô tô)
(Ban hành kèm theo Thông tư 197/2012/TT-BTC ngày 15/11/2012 của Bộ Tài Chính)

Phụ lục số 03

 

Mẫu số 01/TKNP

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

———————————————-

 

 

TỜ KHAI PHÍ SỬ DỤNG ĐƯỜNG BỘ

(áp dụng đối với xe ô tô)

Kỳ tính phí:  ……..

 

Người nộp phí:………………………………………………………………………….

Mã số thuế/Số CMND:………………………………………………………………

Địa chỉ:  ……………………………………………………………………………………

Quận/huyện: ………………. Tỉnh/Thành phố: ……………………………….

Điện thoại: …………………  Fax: ……………… Email: ………………

 

Đơn vị tiền: Đồng Việt Nam

Số TT Phương tiện chịu phí Biển số xe thời gian nộp phí Số phí phải nộp
(1) (2) (3) (4)
1 ………………………………….
2 ………………………………….
  Tổng số phí phải nộp:      

 

Tôi cam đoan số liệu kê khai trên là đúng sự thật và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về những số liệu đã kê khai./.

                       Ngày……… tháng……….. năm……….

Người nộp phí

                     

đóng dấu (nếu có), ký và ghi rõ họ tên

 

Tham khảo thêm:

Mẫu Giấy đề nghị gia hạn nộp thuế giá trị gia tăng

Mẫu Giấy đề nghị gia hạn nộp thuế giá trị gia tăng

Phụ lục số 2: GIẤY ĐỀ NGHỊ GIA HẠN NỘP THUẾ GTGT
(ban hành kèm theo Thông tư số 16/2013/TT-BTC)

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

 

GIẤY ĐỀ NGHỊ

GIA HẠN NỘP THUẾ GTGT

 

 

[01] Tên người nộp thuế:……………………………………………………………………………….

               [02] Mã số thuế:

[03] Tên đại lý thuế (nếu có):………………………………………………………………………………………..

               [04] Mã số thuế:

 

[05] Số thuế GTGT được gia hạn:………………………………………………………………………………….

Bằng chữ: ……………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………..

[06] Thời gian được gia hạn: ……………………………………………………………………………………….

[07] Trường hợp được gia hạn:

q  Doanh nghiệp nhỏ và vừa.

q  Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động.

q  Doanh nghiệp đầu tư – kinh doanh (bán, cho thuê, cho thuê mua) nhà ở và doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng: sắt, thép, xi măng, gạch, ngói.

Tôi cam đoan những nội dung kê khai là đúng và chịu trách nhiệm trước pháp luật về những nội dung đã khai ./.

 

 

NHÂN VIÊN ĐẠI LÝ THUẾ

Họ và tên: …………………………….

Chứng chỉ hành nghề số:…………

    Ngày……… tháng……….. năm……….

NGƯỜI NỘP THUẾ hoặc

ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ

Ký, ghi rõ họ tên; chức vụ và đóng dấu (nếu có)

 

 

Tham khảo thêm:

Mẫu Đơn đề nghị gia hạn giấy phép xây dựng

Mẫu Đơn đề nghị gia hạn giấy phép xây dựng

Mẫu Đơn đề nghị gia hạn giấy phép xây dựng: (Ban hành kèm theo Quyết định số 58/2004/QĐ-UB ngày 15 tháng 03 năm 2004 của Ủy ban nhân dân thành phố)

 

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
———

 

ĐƠN ĐỀ NGHỊ GIA HẠN GIẤY PHÉP XÂY DỰNG [1]

Kính gửi: ………………………………………………………………………………..[2]

 

Tôi tên: ……………………………………………………..sinh năm:………………………………………………..

Chứng minh nhân dân số:          ……..do:………………………… cấp ngày:

Địa chỉ thường trú:

Số nhà:                                    đường:

phường (xã):                             quận (huyện):

Là chủ đầu tư công trình:                                   tại số:

đường:……………………………phường (xã):        quận (huyện):

đã được           cấp Giấy phép xây dựng số:   ngày      tháng        năm

Lý do xin gia hạn: ……………………………………………………………………………………………………….

 

Đính kèm:
– Giấy phép xây dựng (bản chính)
…………. ngày……tháng…….năm……..
Người làm đơn
(ký và ghi rõ họ và tên)

Tham khảo thêm:

Mẫu Phụ lục miễn giảm thuế giá trị gia tăng

Mẫu Phụ lục miễn giảm thuế giá trị gia tăng

Mẫu số 02/MT-GTGT: PHỤ LỤC MIỄN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 140/2012/TT-BTC ngày 21 /8 /2012 của Bộ Tài chính

 

Mẫu số: 02/MT-GTGT

(Ban hành kèm theo Thông tư số 140/2012/TT-BTC ngày 21 /8 /2012 của Bộ Tài chính

 

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————————-

PHỤ LỤC

MIỄN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

[01] Kỳ tính thuế: tháng…….năm……….

[02] Tên người nộp thuế: ………………………………………………………………………..

[03] Mã số thuế:

[04] Tên đại lý thuế (nếu có): …………………………………………………………………

[05] Mã số thuế:

[06] Thuế GTGT của hoạt động cung ứng suất ăn ca cho công nhân phát sinh trong kỳ:

………………………………………………………………………………………

Bằng chữ: …………………………………………………………………………………..

[07] Thuế GTGT của hoạt động cung ứng suất ăn ca cho công nhân được miễn: ………………………………………………………………………………………

Bằng chữ: ……………………………………………………………………………………

Tôi cam đoan số liệu khai trên là đúng và chịu trách nhiệm trước pháp luật về những số liệu đã khai.

 


NHÂN VIÊN ĐẠI LÝ THUẾ:
Họ và tên: ………………………

Chứng chỉ hành nghề số: …….

Ngày…..tháng….. năm……
NGƯỜI NỘP THUẾ hoặc
ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ
Ký, ghi rõ họ tên; chức vụ và đóng dấu (nếu có)

Tham khảo thêm:

Mẫu Giấy đề nghị giảm tiền thuê đất

Mẫu Giấy đề nghị giảm tiền thuê đất

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Text Box: Phụ lục số 3 (ban hành kèm theo Thông tư số 16/2013/TT-BTC)                         Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

 

 

GIẤY ĐỀ NGHỊ

GIẢM TIỀN THUÊ ĐẤT

 

Kính gửi:  Cục Thuế tỉnh …(đối với các tổ chức kinh tế)

                 Chi cục Thuế …   (đối với hộ gia đình, cá nhân)

 

1. Người thuê đất:

a. Tên người thuê đất:

– Đối với cá nhân: ghi rõ họ tên, số CMT, ngày cấp, nơi cấp

– Đối với hộ gia đình: ghi họ tên người đứng tên trên sổ thuê đất của nhà nước; số CMT, ngày cấp, nơi cấp

– Đối với tổ chức: ghi tên tổ chức, MST, số đăng ký KD, ngày cấp, nơi cấp.

b. Địa chỉ:

– Đối với cá nhân, hộ gia đình: ghi rõ địa chỉ thường trú;

– Đối với tổ chức: ghi rõ địa chỉ nơi đặt trụ sở chính theo Giấy ĐKKD.

2. Đề nghị giảm 50% tiền thuê đất phải nộp đối với:

– Thửa đất thứ 1: địa chỉ thửa đất (nếu đã được cấp GCNQSD) thì ghi rõ số GCN, ngày cấp và địa chỉ thửa đất theo GCN; diện tích; Quyết định cho thuê đất (số, ngày, cơ quan ban hành); Hợp đồng thuê đất (số, ngày); Đơn giá thuê đất:   …. (theo Quyết định số.., ngày..)

–          Thửa đất thứ 2:…

–         

3. Số tiền thuê đất phải nộp năm 2010 theo Thông báo của cơ quan Thuế:

            – Thửa đất thứ 1:

                        – Thửa đất thứ 2:

                        …

4. Số tiền thuê đất phải nộp năm 2013 theo thông báo của cơ quan Thuế:

– Thửa đất thứ 1:

                        – Thửa đất thứ 2:

                         …

5. Số tiền thuê đất phải nộp năm 2014 theo quy định:

– Thửa đất thứ 1:

                        – Thửa đất thứ 2:

                         …

6. Số tiền thuê đất đề nghị giảm:

–          Năm 2013: tổng số tiền đề nghị giảm của các thửa đất.

–          Năm 2014: tổng số tiền đề nghị giảm của các thửa đất.

7. Người làm đơn:  Ký, ghi rõ họ tên (Đối với tổ chức thì thủ trưởng cơ quan ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu).

Tham khảo thêm:

Mẫu Giấy đề nghị nộp tiền sử dụng đất theo tiến độ của dự án bất động sản

Mẫu Giấy đề nghị nộp tiền sử dụng đất theo tiến độ của dự án bất động sản
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 

—————————–

 

GIẤY ĐỀ NGHỊ NỘP TIỀN SỬ DỤNG ĐẤT

THEO TIẾN ĐỘ CỦA DỰ ÁN BẤT ĐỘNG SẢN

 

I. Thông tin chung:

[01] Tên người nộp thuế:  ………………….………………….…………………

 

                [02] Mã số thuế:                            

 

[03] Địa chỉ cơ quan:……………………………………………….…………………..

[04] Ngành nghề kinh doanh:……………………………………….………………….

 

II. Thông tin về dự án:

[05] Tên dự án:…………………………………………………………………………

[06] Quyết định giao đất Số ……………… Ngày ….…. tháng ..….. năm ….….………

[07] Địa điểm đất:…………………………………………………………………….

[08] Diện tích đất:…………………………………………………………………….

[09] Quyết định phê duyệt giá đất Số ..…..……. Ngày ..….. tháng ..…. năm …….…………

[10] Thông báo nộp tiền lần đầu của Cơ quan thuế: Số ..…. Ngày …… tháng .…. năm…..

[11]  Số tiền SDĐ phải nộp (nghìn đồng)

[12]  Số tiền SDĐ đã nộp đến kỳ báo cáo (nghìn đồng)

[13]  Số tiền SDĐ còn phải nộp đến kỳ báo cáo (nghìn đồng)

……….

………

………

[14]  Quy mô dự án:

[14.1] Căn hộ

[14.2] Thấp tầng

[14.3] Tổng doanh thu dự kiến của Dự án (nghìn đồng)

Tổng số căn

Tổng diện tích sàn kinh doanh (m2)

Tổng số căn

Tổng diện tích đất kinh doanh (m2)

…..

…….

…..

…….

……….

 

III. Tiến độ thu tiền của Dự án:

[15] Số căn đã bán, đã cho thuê

[16] Số tiền đã thu (nghìn đồng)

[17] Tỷ lệ % Số tiền đã thu với Tổng doanh thu dự kiến (%)

Căn hộ

Thấp tầng

Căn hộ

Thấp tầng

…..

…..

………

………

……….

IV. Đề nghị tiến độ nộp tiền SDĐ:

–          [18] Số tiền SDĐ còn phải nộp:

–          [19] Thời gian nộp (xác định theo quý):

Tôi cam đoan những nội dung kê khai là đúng và chịu trách nhiệm trước pháp luật về những nội dung đã khai./.

                                                                                Hà Nội, ngày ….. tháng ….. năm …..

                                                                                           NGƯỜI NỘP THUẾ

                                                                        (Ký; ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu (nếu có))             

Tham khảo thêm:

Mẫu Bảng kê tiến độ nộp tiền sử dụng đất của dự án bất động sản

Mẫu Bảng kê tiến độ nộp tiền sử dụng đất của dự án bất động sản
Phụ lục số 05: BẢNG KÊ TIẾN ĐỘ NỘP TIỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA DỰ ÁN BẤT ĐỘNG SẢN

(ban hành kèm theo Thông tư số 16/2013/TT-BTC)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

—————————

 

BẢNG KÊ TIẾN ĐỘ NỘP TIỀN SỬ DỤNG ĐẤT

CỦA DỰ ÁN BẤT ĐỘNG SẢN

Kỳ báo cáo: ……..

I. Thông tin chung:

[01]. Tên người nộp thuế:  ………………….………………….…………………

 

                [02] Mã số thuế:                            

 

[03] Địa chỉ cơ quan:……………………………………………….…………………..

[04] Ngành nghề kinh doanh:……………………………………….………………….

 

II. Thông tin về dự án:

[05] Tên dự án:…………………………………………………………………………

 

III. Tiến độ nộp tiền SDĐ:

 

[6] Số căn đã bán, đã cho thuê

[7] Số tiền đã thu (nghìn đồng)

[8] Số tiền SDĐ phải nộp tương ứng

(nghìn đồng)

Căn hộ

Thấp tầng

Căn hộ

Thấp tầng

…..

…..

………

………

……….

–    [9] Số tiền SDĐ phải nộp tính đến kỳ báo cáo:

–          [10] Số tiền SDĐ nộp kỳ này:

–          [11] Số tiền SDĐ còn phải nộp:

–          [12] Thời gian nộp:

 

Tôi cam đoan những nội dung kê khai là đúng và chịu trách nhiệm trước pháp luật về những nội dung đã khai./.

 

 

                                                                                  Hà Nội, ngày ….. tháng ….. năm …..

                                                                                           NGƯỜI NỘP THUẾ

                                                                        (Ký; ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu (nếu có))

 

(Lưu ý: Bản kê tiến độ nộp tiền của Dự án BĐS được nộp cho Cơ quan thuế vào tháng đầu tiên của mỗi quý trong vòng 24 tháng kể từ ngày phải nộp tiền SDĐ theo thông báo của cơ quan thuế).

 

Tham khảo thêm:

Mẫu đơn xin chuyển mục đích sử dụng đất – Dành cho cá nhân

Công ty Luật LVN cung cấp: Mẫu đơn xin chuyển mục đích sử dụng đất – Dành cho cá nhân

Luật sư Tư vấn trực tuyến – Gọi ngay 1900.0191


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
———–

 

ĐƠN XIN CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT 1

(dành cho hộ gia đình, cá nhân)

Kính gửi:2

– Ủy ban nhân dân phường, xã, thị trấn
– Ủy ban nhân dân quận, huyện………………
– Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố

 

  1. Người xin chuyển mục đích sử dụng đất (đối với hộ gia đình thì ghi tên chủ hộ):
  2. Chứng minh nhân dân số:………………………….do …………………………… cấp ngày……………….tháng………………..năm
  3. Địa chỉ thường trú :
  4. Địa chỉ liên hệ:………………………………………………………..Điện thoại:
  5. Khu đất xin chuyển mục đích sử dụng (thuộc phường, xã, quận, huyện): ……….. do tôi đang sử dụng theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (hoặc Quyết định giao đất) số…………………..do (Ủy ban nhân dân………………………) cấp ngày…………tháng………..năm
  6. Diện tích đất xin chuyển mục đích sử dụng:…………………m2, với ranh giới được xác định bởi bản đồ hiện trạng do đơn vị đo đạc có tên……………………..lập ngày……tháng…….năm……) hoặc trích lục bản đồ địa chính số……….ngày……………của …………….
  7. Mục đích sử dụng mới:
  8. Phương thức trả tiền sử dụng đất (nếu có):
  9. Cam kết :
  • Sử dụng đúng mục đích, chấp hành đầy đủ các quy định của pháp luật đất đai;
  • Trả tiền chuyển mục đích sử dụng đất đầy đủ, đúng hạn;
  • Cam kết khỏc (nếu có):

 

………………..,ngày………..tháng…………năm ………
Người xin chuyển mục đích sử dụng đất
(ký, ghi rõ họ và tên)

1 Mẫu này được ban hành kèm theo Quyết định số:/2004/QĐ-UB ngày __// 2004 của Ủy ban nhân dân thành phố.

2 Trường hợp thuộc thẩm quyền của Chính phủ thì đồng gởi Chính phủ

1 Mẫu này được ban hành kèm theo Quyết định số:/2004/QĐ-UB ngày __// 2004 của Ủy ban nhân dân thành phố.

2 Ghi rõ Ủy ban nhân dân phường, xã, thị trấn, quận, huyện nơi có đất.

Tham khảo thêm:

Mẫu Biên bản kiểm tra định vị móng và các công trình ngầm

Mẫu Biên bản kiểm tra định vị móng và các công trình ngầm

Biên bản kiểm tra định vị móng và các công trình ngầm: (Ban hành kèm theo Quyết định số 58/2004/QĐ-UB ngày 15 tháng 03 năm 2004 của Ủy ban nhân dân thành phố)

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
———–

 

BIÊN BẢN KIỂM TRA ĐỊNH VỊ MÓNG VÀ CÁC CÔNG TRÌNH NGẦM[1]

 

(Căn cứ Điều………. Quyết định………/2004/QĐ-UB ngày…./……/…… của Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố ………..)

 

  1. Các thông tin về công trình:
  • Công trình:
  • Địa điểm:

Số:       Đường:

Phường:           Quận:

(Nhằm thửa số:             , tờ bản đồ thứ )

  • Giấy phép xây dựng số:          …………../GPXD ngày:              của
  • Quyết định phê duyệt thiết kế kỹ thuật (tổng dự toán) số:………….. ngày:            của
  1. Thành phần tham gia kiểm tra:
  • Chủ đầu tư:
  • Chủ dự án (nếu có):
  • Đơn vị thiết kế:
  • Đơn vị thi công:

Sơ đồ minh họa vị trí các hố móng

(Cần ghi rõ khoảng cách các hố móng so với lộ giới, hẻm giới và các công trình kế cận)

Ngày kiểm tra Nội dung kiểm tra Các tiêu chí kiểm tra theo họa đồ thiết kế được duyệt Đánh giá Phân tích sai lệch
PHÙ HỢP Không phù hợp
Ngày kiểm tra Lần 1

………..

1/ Định vị móng Các vị trí móng
Lộ giới (hẻm giới)
Khoảng lùi công trình so với lộ giới
Khoảng cách đến ranh đất, công trình kế cận
Ngày kiểm tra Lần 2

……….

2/ Cao độ nền

3/ Các công trình ngầm

Cao độ nền
Hầm tự hoại
Thoát nước
  1. Kết luận và kiến nghị:

Kiểm tra lần 1:

Kiểm tra lần 2:

 

CHỦ ĐẦU TƯ
(Ký tên, ghi rõ họ và  tên)
– Lần 1:…………………………………………
– Lần 2:………………………………………..
Chủ dự án (nếu có)
(Ký tên, ghi rõ họ và  tên)
– Lần 1:………………………………………
– Lần 2:………………………………………
ĐẠI DIỆN ĐƠN VỊ THIẾT KẾ
(Ký tên, ghi rõ họ và  tên)
– Lần 1:…………………………………………
– Lần 2:………………………………………..
Đại diện đơn vị thi công
(Ký tên, ghi rõ họ và tên)
– Lần 1:………………………………………
– Lần 2:………………………………………

[1] Mẫu này được ban hành kèm theo Quyết định số ____/2004/QĐ-UB ngày __/____/2004 của Ủy ban nhân dân thành phố

Tham khảo thêm:

Mẫu Đơn đề nghị điều chỉnh nội dung Giấy phép xây dựng

Mẫu Đơn đề nghị điều chỉnh nội dung Giấy phép xây dựng

Đơn đề nghị điều chỉnh nội dung Giấy phép xây dựng: (Ban hành kèm theo Quyết định số 58/2004/QĐ-UB ngày 15 tháng 03 năm 2004 của Ủy ban nhân dân thành phố)

 

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

——-

ĐƠN ĐỂ NGHỊ ĐIỂU CHỈNH NỘI DUNG [1]

Giấy phép xây dựng
BIÊN BẢN KIỂM TRA HOÀN CÔNG

Kính gửi:……………………………………………………………….. [2]

 

Tôi tên:………………………………………………………………………sinh năm:………………………

Chứng minh nhân dân số:……..do:………………………… cấp ngày:

Địa chỉ thường trú:

Số nhà: đường:

phường (xã):                                         quận (huyện):

–  Là chủ đầu tư công trình tại số:                       đường:……………………………phường (xã):        quận (huyện):

đó được           2 cấp Giấy phép xây dựng số:     ngày       tháng      năm

  • Công trình xây dựng đựơc hoàn công theo Biên bản kiểm tra hoàn công số……………………. ngày……….tháng……..năm do………………………………………………………..cấp.

Nay đề nghị điều chỉnh nội dung như sau [3]:

  • Nội dung trong:       Giấy phép xây dựng ¨      Biên bản kiểm tra hoàn công ¨
  • Nội dung đề nghị điều chỉnh:

 

Đính kèm:

……………, ngày …..tháng…… năm…..
NGƯỜI LÀM ĐƠN,
(Ký và ghi rõ họ tên)

 

[1] Mẫu này được ban hành kèm theo Quyết định số:2004/QĐ-UB ngày/_____/2004 của Ủy ban nhân dân thành phố

[2] Ủy ban nhân dân quận (huyện) nơi có công trình xây dựng hoặc Sở Xây dựng cấp  giấy phép tùy theo thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng

[3] Đánh dấu X vào ô thích hợp

Tham khảo thêm:

Mẫu Giấy báo đề nghị kiểm tra Công trình xây dựng hoàn thành

Mẫu Giấy báo đề nghị kiểm tra Công trình xây dựng hoàn thành

Giấy báo đề nghị kiểm tra công trình xây dựng hoàn thành: (Ban hành kèm theo Quyết định số 58/2004/QĐ-UB ngày 15 tháng 03 năm 2004 của Ủy ban nhân dân thành phố)

 

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

———-

GIẤY BÁO ĐỀ NGHỊ KIỂM TRA CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG HOÀN THÀNH [1]

Kính gửi:………………………………………………………………………. [2]

 

Tôi tên:………………………………………………………………Sinh năm:…………………………

Chủ đầu tư xây dựng nhà ở số:……………………………đường

phường (xã):……………………quận (huyện):.

được phép xây dựng công trình tại địa chỉ nêu trên theo giấy phép xây dựng
số: ………….ngày……..tháng……..năm……..do ……………………………..….2.cấp.

  • Đơn vị lập hoạ đồ thiết kế thi công:
  • Đơn vị thi công:

đã xây dựng hoàn chỉnh công trình nêu trên, bàn giao cho chủ đầu tư ngày

Tôi đề nghị ………………………………… 2 kiểm tra và lập biên bản công trình hoàn thành để hoàn tất thủ tục xây dựng.

 

…………, ngày……….tháng…….năm …….
Chủ đầu tư
(ký và ghi rõ họ và tên)

[1] Mẫu này được ban hành kèm theo Quyết định số: /2004/QĐ-UB ngày/___/2004 của Ủy ban nhân dân thành phố

[2] Ủy ban nhân dân quận (huyện) nơi có công trình xây dựng hoặc Sở Xây dựng cấp  giấy phép tùy theo thẩm quyền cấp Giấy phép xây dựng

 

Tham khảo thêm:

Mẫu Đơn đề nghị cấp phép xây dựng

Mẫu Đơn đề nghị cấp phép xây dựng

Đơn đề nghị cấp phép xây dựng: (Ban hành kèm theo Quyết định số 58/2004/QĐ-UB ngày 15 tháng 03 năm 2004 của Ủy ban nhân dân thành phố)

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
———-

 

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP XÂY DỰNG [1]

Kính gửi: ……………………………………………………………………………………….[2]

 

  1. Tên chủ đầu tư: ……………………………………………………..Sinh năm………………………

Chứng minh nhân dân số……………………………………………. do………………………………

Cấp ngày………………………tháng…………………năm…………………

Địa chỉ thường trú:

Số nhà: ………………………….đường:

Phường (xã): ………………….quận (huyện):

Số điện thoại:

  1. Địa điểm xây dựng:

Lô đất số………………………………….diện tích:

Tại số nhà:……………………….đường:

Phường (xã): ……………………quận (huyện):

Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, sử dụng đất số:

do:                               cấp ngày:

  1. Nội dung xin phép xây dựng:

Loại công trình:

Diện tích xây dựng tầng trệt :…………………..m2

Số tầng: …………………………………………….……, chiều cao (m):

Tổng diện tích sàn xây dựng (m2):

  1. Tên đơn vị hoặc người thiết kế (nếu có):

Địa chỉ nơi đặt trụ sở đơn vị, hoặc địa chỉ thường trú của người thiết kế:………………..

Số nhà: ………………………….đường:

Phường (xã): ………………….quận (huyện):

Số điện thoại:

  1. Thời gian hoàn thành công trình dự kiến là……………tháng kể từ ngày khởi công xây dựng.
  2. Tôi xin cam đoan thực hiện đúng theo nội dung Giấy phép xây dựng và thiết kế được duyệt đính kèm Giấy phép, nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và xử lý theo quy định của luật pháp.

 

Xác nhận của UBND phường
(xã, thị trấn ) [3]
(ký tên, đóng dấu)

 ………. ngày……..tháng…….năm…….
Người làm đơn
(ký và ghi rõ họ tên)

[1] Mẫu này được ban hành kèm theo Quyết  định số:58 /2004/QĐ-UB ngày 15/3/2004 của Ủy ban nhân dân thành phố

[2] Ủy ban nhân dân  quận (huyện) nơi có công trình xây dựng hoặc Sở Xây dựng cấp  giấy phép tùy theo thẩm quyền cấp Giấy phép xây dựng

[3] Xác nhận của UBND phường (xã, thị trấn) nơi xây dựng công trình về nội dung khai ở  mục 2 của đơn

Tham khảo thêm:

Mẫu Đơn xin chuyển nhượng dự án

Công ty Luật LVN cung cấp: Mẫu Đơn xin chuyển nhượng dự án

Luật sư Tư vấn trực tuyến – Gọi ngay 1900.0191

PHỤ LỤC 1: MẪU ĐƠN XIN CHUYỂN NHƯỢNG TOÀN BỘ DỰ ÁN KHU ĐÔ THỊ MỚI, DỰ ÁN KHU NHÀ Ở, DỰ ÁN HẠ TẦNG KHU CÔNG NGHIỆP
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2008/TT-BXD ngày 21 tháng 05 năm 2008 của Bộ Xây dựng)

 

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
——-

 

ĐƠN XIN CHUYỂN NHƯỢNG DỰ ÁN

Kính gửi: Uỷ ban nhân dân Tỉnh……………

  • Tên doanh nghiệp………………………………………………………………………………………………………..

Địa chỉ :……………………………………………………………………………………………………………………….

Hiện đang là chủ đầu tư dự án : ………………………………………………………………………………………..

Thuộc địa bàn xã…………huyện………………tỉnh…………………………………………………………………..

Đề nghị được chuyển nhượng toàn bộ dự án ……………………………. với các nội dung chính như sau :

1- Tên dự án:

2- Địa điểm :

3- Nội dung và Quy mô dự án :

4- Diện tích sử dụng đất :

5- Diện tích đất xây dựng:

6- Tổng mức đầu tư :

Trong đó:           Chi phí xây dựng:

Chi phí thiết bị:

Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng, tái định cư:

Chi phí khác:

Chi phí quản lý dự án:

Chi phí dự phòng:

7- Nguồn vốn đầu tư :

8- Tình hình tiển khai dự án :

9- Lý do xin chuyển nhượng :

10- Đề xuất chủ đầu tư mới là:

  • Tên chủ đầu tư mới :
  • Địa chỉ:
  • Năng lực tài chính:
  • Kinh nghiệm:

11- Phương án giải quyết về quyền lợi và nghĩa vụ đối với khách hàng và các bên có liên quan:

12- Cam kết :

 


Nơi nhận
:
– Như trên
– Lưu

…….ngày …. tháng…… năm ……
Chủ đầu tư
(Ghi rõ chức vụ, ký tên, đóng dấu )

 

Tham khảo thêm:

Mẫu Bản cam kết khi được nhận chuyển nhượng dự án

Công ty Luật LVN cung cấp: Mẫu Bản cam kết khi được nhận chuyển nhượng dự án

Luật sư Tư vấn trực tuyến – Gọi ngay 1900.0191

PHỤ LỤC SỐ 2: MẪU VĂN BẢN CAM KẾT CỦA CHỦ ĐẦU TƯ NHẬN CHUYỂN NHƯỢNG TOÀN BỘ DỰ ÁN) KHU ĐÔ THỊ MỚI, DỰ ÁN KHU NHÀ Ở, DỰ ÁN HẠ TẦNG KHU CÔNG NGHIỆP
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2008/TT-BXD ngày 21 tháng 05 năm 2008 của Bộ Xây dựng)

 

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
——-

 

BẢN CAM KẾT KHI ĐƯỢC NHẬN CHUYỂN NHƯỢNG DỰ ÁN

Kính gửi: ………………………………………………..

Tên doanh nghiệp xin nhận chuyển nhượng dự án ………………………………………………………….

  • Địa chỉ doanh nghiệp :
  • Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số:

Đề nghị được nhận chuyển nhượng toàn bộ dự án …………………………. do công ty …………………đang làm chủ đầu tư ……………………………………………………………………………………………..

Nếu được cấp có thẩm quyền cho phép được nhận chuyển nhượng và làm chủ đầu tư dự án ………..Công ty chúng tôi xin cam kết :

  • Kế hoạch triển khai tiếp dự án :
  • Tiến độ:
  • Nội dung dự án
  • Nghĩa vụ đối với khách hàng và các bên có liên quan:……………………………………………………………….

 


Nơi nhận
:
– Như trên
– Lưu

…….ngày …. tháng……năm ……
Chủ đầu tư mới
(Ghi rõ chức vụ, ký tên, đóng dấu )

Tham khảo thêm:

Mẫu Văn bản phân chia tài sản thừa kế

Mẫu Văn bản phân chia tài sản thừa kế

Văn bản phân chia tài sản thừa kế: Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13 tháng 06 năm 2006 hướng dẫn việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất

 

Mẫu số 28/VBPC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

VĂN BẢN PHÂN CHIA TÀI SẢN THỪA KẾ

 

Chúng tôi gồm có:

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

Chúng tôi là những người thừa kế theo ………………………………. (5) của ông/bà ……………………………………………………………………………………………………..  chết ngày ………./………../…………. theo Giấy chứng tử số ………………………………… do Uỷ ban nhân dân ………………………………………………………………………………….. cấp ngày ………./………./………….. Chúng tôi thoả thuận về việc phân chia tài sản thừa kế của ông/bà …………………………………….. để lại như sau (7):

………………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

Chúng tôi xin cam đoan:

  • Những thông tin đã ghi trong Văn bản phân chia tài sản thừa kế này là đúng sự thật;

  • Ngoài chúng tôi ra, ông/bà ………………………………………………………………… không còn người thừa kế nào khác;
  • Văn bản phân chia tài sản thừa kế này do chúng tôi tự nguyện lập và việc phân chia tài sản thừa kế nêu trên không nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác.

 

 

Những người thừa kế

(Ký và ghi rõ họ tên)

 

LỜI CHỨNG CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN

 

Ngày………tháng………..năm……… (bằng chữ …………………………………………)

tại ………………………………………………………………………………………………………(9),

tôi ………………………………………, Công chứng viên, Phòng Công chứng số ………..,

tỉnh/thành phố ……………………………………….

 

CÔNG CHỨNG:

 

  • Văn bản phân chia tài sản thừa kế này được lập giữa ông/bà ………………….

…………………………………………………………………………………………………………………

và ông/bà …………………………………………………………………………………………………; những người thừa kế đã tự nguyện thoả thuận phân chia tài sản thừa kế;

  • Tại thời điểm công chứng, những người thừa kế đều có năng lực hành vi dân sự phù hợp theo quy định của pháp luật;
  • Sau khi thực hiện niêm yết nội dung phân chia tài sản thừa kế tại ………………….

…………………………………………………………………………………………………………………

từ ngày ………tháng………năm ………. đến ngày ……. tháng ………năm………, Phòng Công chứng không nhận được khiếu nại, tố cáo nào;

  • Nội dung Văn bản phân chia tài sản thừa kế không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội;
  • …………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………(11)

  • Văn bản phân chia tài sản thừa kế này được lập thành ………. bản chính (mỗi bản chính gồm ……. tờ, ……..trang), giao cho:
  • ………………………….. bản chính;
  • ………………………….. bản chính;

Lưu tại Phòng Công chứng một bản chính.

Số công chứng ………., quyển số ……….TP/CC-SCC/HĐGD.

 

CÔNG CHỨNG VIÊN

(Ký, đóng dấu và ghi rõ họ tên)

Tham khảo thêm:

Mẫu Hợp đồng tư vấn Quản lý Dự án Án (PMC)

Công ty Luật LVN cung cấp: Mẫu Hợp đồng tư vấn Quản lý Dự án Án (PMC)

Luật sư Tư vấn trực tuyến – Gọi ngay 1900.0191


Mẫu Hợp đồng tư vấn Quản lý Dự án Án (PMC)
(Công bố kèm theo văn bản số 99/BXD-KTTC ngày 17/1/2008 của Bộ Xây dựng về việc công bố mẫu hợp đồng tư vấn quản lý dự án)

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
————

(Địa danh), ngày ….tháng …. năm ….

HỢP ĐỒNG TƯ VẤN QUẢN LÝ DỰ ÁN

Số: …../(Năm)/….(Ký hiệu hợp đồng)

Về việc: Tư vấn quản lý dự án

CHO CÔNG TRÌNH HOẶC GÓI THẦU (TÊN CÔNG TRÌNH VÀ HOẶC GÓI THẦU) SỐ …..

THUỘC DỰ ÁN (TÊN DỰ ÁN) ……

GIỮA

(TÊN GIAO DỊCH CỦA CHỦ ĐẦU TƯ)

(TÊN GIAO DỊCH CỦA TƯ VẤN QUẢN LÝ DỰ ÁN)

 

MỤC LỤC

PHẦN 1 – CÁC CĂN CỨ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG ……………………………………………….

PHẦN 2 – CÁC ĐIỀU KHOẢN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA HỢP ĐỒNG ……………………….

ĐIỀU 1. HỒ SƠ CỦA HỢP ĐỒNG VÀ THỨ TỰ ƯU TIÊN…………………………………..

ĐIỀU 2. CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ DIỄN GIẢI……………………………………………………….

ĐIỀU 3. MÔ TẢ PHẠM VI CÔNG VIỆC …………………………………………………………….

ĐIỀU 4. GIÁ HỢP ĐỒNG, TẠM ỨNG VÀ THANH TOÁN…………………………………..

ĐIỀU 5. BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG (NẾU CÓ) ……………………………………..

ĐIỀU 6. THAY ĐỔI VÀ ĐIỀU CHỈNH GIÁ HỢP ĐỒNG ………………………………………

ĐIỀU 7. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG………………………………………………………..

ĐIỀU 8. TRÁCH NHIỆM VÀ NGHĨA VỤ CHUNG CỦA PMC………………………………

ĐIỀU 9. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CHUNG CỦA CHỦ ĐẦU TƯ………………………….

ĐIỀU 10. NHÂN LỰC CỦA PMC ………………………………………………………………….

ĐIỀU 11. TẠM NGỪNG VÀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG……………………………………..

ĐIỀU 12. BỒI THƯỜNG VÀ GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM…………………………………..

ĐIỀU 13. BẢN QUYỀN VÀ QUYỀN SỬ DỤNG TÀI LIỆU……………………………………

ĐIỀU 14. VIỆC BẢO MẬT ……………………………………………………………………………….

ĐIỀU 15. BẢO HIỂM………………………………………………………………………………………..

ĐIỀU 16. BẤT KHẢ KHÁNG……………………………………………………………………………….

ĐIỀU 17. THƯỞNG, PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỒNG…………………………………………..

ĐIỀU 18. KHIẾU NẠI, TRANH CHẤP VÀ TRỌNG TÀI…………………………………….

ĐIỀU 19. QUYẾT TOÁN HỢP ĐỒNG………………………………………………………………..

ĐIỀU 20. ĐIỀU KHOẢN CHUNG…………………………………………………………………….

PHẦN 1 – CÁC CĂN CỨ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG

Căn cứ Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 4;

Căn cứ Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 của Quốc hội khóa XI;

Căn cứ Nghị định số 111/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 09 năm 2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành luật đấu thầu và lựa chọn Nhà thầu.

Căn cứ Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 06 năm 2007 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;

Căn cứ Thông tư số 06/2007/TT-BXD ngày 25/7/2007 của Bộ Xây dựng hướng dẫn hợp đồng trong hoạt động xây dựng;

Căn cứ kết quả lựa chọn Nhà thầu tại văn bản số (Quyết định số …)

PHẦN 2 – CÁC ĐIỀU KHOẢN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA HỢP ĐỒNG

MỞ ĐẦU

Hôm nay, ngày….tháng….năm…..tại (Địa danh)…………………………….., chúng tôi gồm các bên dưới đây:

  1. Chủ đầu tư (viết tắt là CĐT),

Tên giao dịch …………………..

Đại diện (hoặc người được ủy quyền) là: ………….                            Chức vụ:…………

Địa chỉ: ……………………..

Tài khoản: ………………………..

Mã số thuế: ………………………..

Điện thoại : ……………………….                                                      Fax: ……………

E-mail: ……………………………..

là một bên

  1. Tư vấn quản lý dự án (viết tắt là PMC):

Tên giao dịch:

Đại diện (hoặc người được ủy quyền) là: ………..                              Chức vụ: …………….

Địa chỉ:

Tài khoản: ………………………………………………..………………………..

Mã số thuế: ………………………………………………….……………………..

Điện thoại : ……………………….                                                      Fax: ……………

E-mail: ……………………………..

là bên còn lại

Chủ đầu tư và Nhà thầu được gọi riêng là Bên và gọi chung là Các Bên.

Các Bên tại đây thống nhất thỏa thuận như sau:

ĐIỀU 1. HỒ SƠ CỦA HỢP ĐỒNG VÀ THỨ TỰ ƯU TIÊN

1.1. Hồ sơ hợp đồng là bộ phận không tách rời của hợp đồng, bao gồm các căn cứ ký kết hợp đồng, điều khoản và điều kiện của hợp đồng này và các tài liệu sau:

1.1.1. Thông báo trúng thầu hoặc văn bản chỉ định thầu;

1.1.2. Điều kiện riêng (nếu có): Phụ lục số…. [Tiến độ thực hiện công việc]; Phụ lục số …. [Giá hợp đồng, tạm ứng, thanh toán và quyết toán]; Phụ lục số …. [Các loại biểu mẫu];

1.1.3. Đề xuất của Nhà thầu và tài liệu kèm theo;

1.1.4. Điều kiện tham chiếu (Phụ lục số … [Hồ sơ mời thầu hoặc hồ sơ yêu cầu của Chủ đầu tư]);

1.1.5. Các sửa đổi, bổ sung bằng văn bản, biên bản đàm phán hợp đồng;

1.1.6. Bảo đảm thực hiện hợp đồng (nếu có), bảo lãnh tiền tạm ứng và các bảo lãnh khác (nếu có);

1.1.7. Các tài liệu khác (các tài liệu – Phụ lục bổ sung trong quá trình thực hiện Hợp đồng).

1.2. Thứ tự ưu tiên của các tài liệu

Nguyên tắc những tài liệu cấu thành nên hợp đồng là quan hệ thống nhất giải thich tương hỗ cho nhau, nhưng nếu có điểm nào không rõ ràng hoặc không thống nhất thì các bên có trách nhiệm trao đổi và thống nhất. Trường hợp, các bên không thống nhất được thì thứ tự ưu tiên các tài liệu cấu thành hợp đồng để xử lý vấn đề không thống nhất được quy định như sau (hoặc do các bên tự thỏa thuận):

1.2.1. Thông báo trúng thầu hoặc văn bản chỉ định thầu;

1.2.2. Điều kiện riêng (nếu có): Phụ lục số … [Tiến độ thực hiện công việc]; Phụ lục số … [Giá hợp đồng, tạm ứng, thanh toán và quyết toán]; Phụ lục số …. [Các loại biểu mẫu];

1.2.3. Các điều khoản và điều kiện này;

1.2.4. Đề xuất của Nhà thầu và tài liệu kèm theo (Phụ lục số…. [Hồ sơ dự thầu hoặc hồ sơ đề xuất của Nhà thầu];

1.2.5. Điều kiện tham chiếu (Phụ lục số …. [Hồ sơ mời thầu hoặc hồ sơ yêu cầu của Chủ đầu tư];

1.2.6. Các sửa đổi, bổ sung bằng văn bản, biên bản đàm phán hợp đồng;

1.2.7. Bảo đảm thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tiền tạm ứng và các bảo lãnh khác (nếu có);

1.2.8. Các tài liệu khác (các tài liệu – Phụ lục bổ sung trong quá trình thực hiện Hợp đồng).

ĐIỀU 2. CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ DIỄN GIẢI.

Các từ và cụm từ (được định nghĩa và diễn giải) sẽ có ý nghĩa như diễn giải sau đây và được áp dụng cho hợp đồng này, trừ khi ngữ cảnh đòi hỏi diễn đạt rõ một ý nghĩa khác

2.1. “Chủ đầu tư” là …. (tên giao dịch Chủ đầu tư) như đã nói trong phần mở đầu và những người có quyền kế thừa hợp pháp của Chủ đầu tư mà không phải là bất kỳ đối tượng nào do người đó ủy quyền.

2.2. “Tư vấn quản lý dự án” là ……(tên của nhà thầu trong đơn dự thầu được Chủ đầu tư chấp thuận) như được nêu ở phần mở đầu và những người kế thừa hợp pháp của Nhà thầu mà không phải là bất kỳ đối tượng nào do người đó ủy quyền.

2.3. “Dự án” là dự án … (tên dự án).

2.4. “Công trình” là các công trình …. (tên công trình) được thực hiện bởi Nhà thầu thiết kế theo Hợp đồng thiết kế đã ký kết.

2.5. “Hạng mục công trình” là một công trình đơn lẻ được nêu trong hợp đồng (nếu có).

2.6. “Đại diện Chủ đầu tư” là …. (người được Chủ đầu tư nêu ra trong Hợp đồng hoặc được chỉ định theo từng thời gian theo Điều …. Khoản … [Đại diện của Chủ đầu tư]) và điều hành công việc thay mặt cho Chủ đầu tư.

2.7. “Đại diện của PMC” là ….(người được PMC nêu ra trong Hợp đồng hoặc được PMC chỉ định theo Khoản 10.1 [Đại diện của PMC] và điều hành công việc thay mặt PMC.

2.8. “Hợp đồng” là phần 1, phần 2 và các tài liệu kèm theo hợp đồng …. (theo qui định tại Khoản 1.1 [Hồ sơ hợp đồng]).

2.9. Hồ sơ mời thầu hoặc hồ sơ yêu cầu của Chủ đầu tư là toàn bộ tài liệu theo qui định tại Phụ lục số … [Hồ sơ mời thầu của hồ sơ yêu cầu của Chủ đầu tư].

2.10. Hồ sơ Dự thầu hoặc Hồ sơ đề xuất của PMC là hồ sơ kèm theo đơn dự thầu được ký bởi PMC mà PMC đệ trình được đưa vào trong hợp đồng theo quy định tại Phụ lục số … [Hồ sơ dự thầu hoặc sồ sơ đề xuất của PMC].

2.11. Bên là Chủ đầu tư hoặc PMC tùy theo ngữ cảnh.

2.12. “Ngày” trừ khi được qui định khác trong hợp đồng, “ngày” được hiểu là ngày dương lịch và tháng được hiểu là tháng dương lịch.

2.13. “Bất khả kháng” được định nghĩa tại Điều ….[Bất Khả kháng]

2.14. “Luật” là toàn bộ hệ thống luật pháp của nước Cộng hòa Xã Hội chủ nghĩa Việt Nam và các văn bản hướng dẫn có liên quan.

2.15. “Văn bản chấp thuận” là thể hiện sự chấp thuận chính thức của CĐT về bất kỳ ghi nhớ hoặc thỏa thuận nào giữa hai bên trong quá trình thực hiện hợp đồng.

2.16. “Phụ lục hợp đồng” là những trang hoàn chỉnh nhằm làm rõ một nội dung trong hợp đồng, được gọi tên là Phụ luc của Hợp đồng và là một phần không tách rời của Hợp đồng.

2.17. “Công việc” được hiểu là các dịch vụ do PMC thực hiện theo quy định tại Điều 3 [Mô tả phạm vi công việc].

ĐIỀU 3. MÔ TẢ PHẠM VI CÔNG VIỆC.

Chủ đầu tư đồng ý thuê và PMC đồng ý nhận thực hiện các công việc quản lý dự án của dự án … (tên dự án) như sau:

  • Tổ chức lập báo cáo đầu tư, lập dự án đầu tư hoặc báo cáo kinh tế – kỹ thuật;
  • Tổ chức thực hiện công tác bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư thuộc trách nhiệm của chủ đầu tư;
  • Tổ chức thi tuyển thiết kế kiến trúc;
  • Tổ chức thẩm định dự án đầu tư, báo cáo kinh tế – kỹ thuật, tổng mức đầu tư;
  • Tổ chức thẩm tra thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán xây dựng công trình;
  • Tổ chức lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng;
  • Tổ chức quản lý chất lượng, khối lượng, tiến độ và quản lý chi phí xây dựng công trình;
  • Tổ chức đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường của công trình;
  • Tổ chức lập định mức, đơn giá xây dựng công trình;
  • Tổ chức kiểm tra chất lượng vật liệu, kiểm định chất lượng công trình theo yêu cầu của chủ đầu tư;
  • Tổ chức kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình;
  • Tổ chức nghiệm thu, thanh toán, quyết toán hợp đồng; thanh toán, quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình;
  • Tổ chức nghiệm thu, bàn giao công trình;
  • Các công việc liên quan đến công tác khởi công, khánh thành, tuyên truyền quảng cáo;
  • Tổ chức thực hiện một số công việc quản lý khác.

(Nội dung Chủ đầu tư thuê tư vấn quản lý dự án của từng dự án cụ thể do các bên tự thỏa thuận)

PMC đảm bảo quản lý dự án .. (tên dự án) đúng thiết kế, với chất lượng cao, khối lượng đầy đủ và chính xác, đúng tiến độ đã được duyệt; đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường và phòng chống cháy, nổ; quản lý dự án … (tên dự án) phù hợp với các qui định của Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam về xây dựng.

Phạm vi công việc của PMC được thể hiện nhưng không giới hạn trong Phụ lục số … [Hồ sơ mời thầu hoặc hồ sơ yêu cầu của Chủ đầu tư ] bao gồm các công việc cụ thể sau:

  • Quản lý việc thực hiện tất cả các hợp đồng xây dựng của các nhà thầu khác đã ký kết với Chủ đầu tư;
  • Xem xét, kiểm tra tiến độ do các nhà thầu khác lập và hiệu chỉnh, lập lại tiến độ thực hiện dự án (nếu cần thiết) nhưng phải phù hợp với tổng tiến độ (tiến độ tổng thể) và các mốc quan trọng đã được duyệt;
  • Đánh giá tình trạng hiện tại của việc thực hiện dự án và nắm rõ các quy trình thực hiện dự án để lập kế hoạch quản lý và kiểm soát dự án;
  • Đánh giá các thay đổi liên quan đến thiết kế; thi công xây dựng; mua sắm vật tư, thiết bị, an toàn lao động, vệ sinh môi trường và phòng chống cháy, nổ; chạy thử, nghiệm thu và bàn giao công trình; đào tao vận hành: đề xuất cho Chủ đầu tư các biện pháp thích hợp để đảm bảo các thay đổi trên không ảnh hưởng đến an toàn, chất lượng và tiến độ thực hiện dự án;
  • Giúp Chủ đầu tư lập và xem xét, đánh giá các tiêu chí lựa chọn nhà thầu;
  • Kiểm tra, báo cáo, theo dõi việc cung cấp nhân lực, thiết bị của các nhà thầu;
  • Theo dõi, đánh giá và báo cáo mức độ hoàn thành tiến độ của các nhà thầu;
  • Báo cáo các khiếm khuyết, chậm trễ các công việc tiến độ thực hiện của các nhà thầu khác và yêu cầu các nhà thầu này có biện pháp khắc phục và có biện pháp xác thực nhằm hoàn thành đúng tiến độ đã cam kết với Chủ đầu tư. Căn cứ vào các biện pháp của các nhà thầu đưa ra, PMC đánh giá và đưa ra những biện pháp theo ý kiến của chính mình nhằm hoàn thành dự án đúng kế hoạch đã đề ra;
  • Báo cáo tiến độ hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng hoặc đột xuất theo yêu cầu của Chủ đầu tư, mỗi báo cáo bao gồm các nội dung chính: tình trạng tổng thể của dự án; khối lượng, chất lượng của từng công việc đã thực hiện và so sánh với kế hoạch đã đặt ra hoặc các hợp đồng đã ký; các vướng mắc và đề xuất biện pháp để xử lý;
  • Đánh giá tình hình chất lượng của dự án;
  • Tư vấn giúp chủ đầu tư hệ thống hóa và kiểm soát tài liệu của dự án;
  • Giúp Chủ đầu tư quản lý rủi ro liên quan đến dự án.
  • Giúp Chủ đầu tư kiểm tra, điều hành tiến độ và chất lượng của thiết kế theo đúng hợp đồng thiết kế xây dựng công trình đã ký.
  • Kiểm tra, báo cáo, tổng hợp các thay đổi hoặc phát sinh thiết kế trong quá trình thực hiện dự án.
  • Giúp Chủ đầu tư xem xét, kiểm tra, kiểm soát việc lập, thực hiện kế hoạch thi công;
  • Xác định những yếu tố chủ yếu tác động đến công tác thi công xây dựng công trình;
  • Các công tác chuẩn bị công trường của các nhà thầu như: thi công các công trình tạm phục vụ thi công xây dựng công trình (văn phòng công trường; kho bãi tập phục vụ thi công; hệ thống điện, nước tạm phục vụ thi công; hệ thống đường tạm, hàng rào tạm phục vụ thi công …)….;
  • Xem xét việc huy động lực lượng, máy móc thiết bị thi công của các nhà thầu;
  • Biện pháp tổ chức thi công của nhà thầu;
  • Tiến độ thi công của các nhà thầu;
  • Kế hoạch chất lượng công trình của nhà thầu;
  • Kế hoạch cung ứng vật tư, thiết bị của các nhà thầu;
  • Các kế hoạch khác phục vụ thi công công trình;
  • Giúp Chủ đầu tư kiểm tra, giám sát, điều hành các nhà thầu, các nhà thầu tư vấn khác tham gia thực hiện dự án đảm bảo tiến độ, chất lượng, an toàn, vệ sinh môi trường và phòng chống cháy, nổ;
  • Xem xét, kiểm tra và ghi chép nhật ký công trình;
  • Xem xét, kiểm tra các tài liệu của các nhà thầu, các nhà tư vấn khác theo hợp đồng đã ký kết với Chủ đầu tư;
  • Tổ chức, chủ trì các buổi họp giao ban tại công trường và tham gia các buổi họp do Chủ đầu tư chủ trì;
  • Xem xét, kiểm tra các báo cáo định kỳ (ngày, tuần, tháng) và các báo cáo khác của các nhà thầu;
  • Thực hiện việc xem xét và đánh giá các công việc phát sinh hoặc thay đổi so với kế hoạch, tài liệu đã được phê duyệt;
  • Giám sát và điều hành các nhà thầu thực hiện các công việc phù hợp với các mốc và các khoảng thời gian quan trọng của dự án;
  • Thông báo cho Chủ đầu tư về tính đầy đủ của các công việc trước khi tiến hành nghiệm thu;
  • Lập và điều hành kế hoạch thí nghiệm, kiểm định, chạy thử, nghiệm thu cho phù hợp với tổng tiến độ;
  • Kiểm tra kế hoạch và các điều kiện để tiến hành việc thí nghiệm, kiểm định, chạy thử, nghiệm thu và bàn giao;
  • Kiểm tra, giám sát, đôn đốc việc lập và thực hiện các biện pháp nhằm bảo đảm công tác an toàn lao động, vệ sinh môi trường và phòng chống cháy, nổ của các nhà thầu;
  • Giúp Chủ đầu tư và người sử dụng công trình nắm và hiểu rõ cơ chế vận hành và các thao tác cần thiết liên quan đến vận hành công trình;
  • Kiểm tra kế hoạch đào tạo của các nhà thầu đào tạo;
  • Điều hành quá trình đào tạo và hướng dẫn vận hành;
  • Kiểm tra, giám sát việc chuyển giao công nghệ của các nhà thầu;

ĐIỀU 4. GIÁ HỢP ĐỒNG, TẠM ỨNG VÀ THANH TOÁN

4.1. Giá hợp đồng

  • Giá hợp đồng được xác định theo Phụ lục số … [Giá hợp đồng, tạm ứng và thanh toán] với số tiền là: …….(Bằng chữ:…..)
  • Trong đó bao gồm chi phí để thực hiện toàn bộ các công việc được thể hiện tại Điều 3 [Mô tả phạm vicông việc] và Điều 8 [Trách nhiệm và nghĩa vụ của PMC];
  • Những chi phí phát sinh theo Điều 6 [Thay đổi và điều chỉnh giá hợp đồng].

4.2. Nội dung của Giá Hợp đồng

Giá Hợp đồng đã bao gồm:

  • Chi phí nhân công cho chuyên gia, chi phí vật tư, vật liệu, máy móc, chi phi quản lý, chi phí khác, chi phí bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp, thu nhập chịu thuế tính trước và thuế giá trị gia tăng, như được chi tiết tại phụ lục số [Giá Hợp đồng, tạm ứng, thanh toán và quyết toán]
  • Chi phí cần thiết cho việc hoàn chỉnh hồ sơ sau các cuộc họp, báo cáo;
  • Chi phí đi thực địa, chi phí đi lại khi tham gia vào quá trình nghiệm thu các giai đoạn tại hiện trường và nghiệm thu chạy thử, bàn giao;
  • Chi phí mua tài liệu tham khảo phục vụ cho công việc tư vấn, ….

4.3. Tạm ứng

Thời gian chậm nhất là … ngày kể từ ngày hợp đồng có hiệu lực (hoặc nhận được Bảo đảm tạm ứngtheo Điều 5 [Bảo đảm thực hiện hợp đồng] Chủ đầu tư ứng trước cho PMC ….giá hợp đồng tương ứng số tiền là … (ĐVN).

  • Bằng chữ: …………

4.4. Tiến độ thanh toán

Việc thanh toán hợp đồng tuân theo tiến độ thanh toán như phụ lục số ..[Giá hợp đồng, tạm ứng, thanh toán và quyết toán] với các qui định cụ thể như sau:

4.4.1. Trong vòng ….ngày kể từ ngày ký biên bản nghiệm thu hạng mục công trình .. (tên hạng mục công trình), CĐT sẽ thanh toán cho PMC là … giá hợp đồng đã ký.

4.4.2. Trong vòng …ngày kể từ ngày ký biên bản nghiệm thu hạng mục công trình … (tên hạng mục công trình tiếp theo), CĐT sẽ thanh toán tiếp cho PMC là …giá hợp đồng đã ký.

4.4.3. Trong vòng …ngày kể từ ngày ký biên bản nghiệm thu bàn giao công trình đưa vào sử dụng, CĐT sẽ thanh toán tiếp cho Nhà thầu là …giá hợp đồng đã ký;

4.4.4. Trong vòng … ngày kể từ ngày quyết toán hợp đồng được phê duyệt Chủ đầu tư sẽ làm thủ tục thanh toán nốt … còn lại của Giá hợp đồng đã ký cho PMC.

4.5. Hồ sơ thanh toán: theo quy định tại phụ lục số … [Giá hợp đồng, tạm ứng, thanh toán và quyết toán].

ĐIỀU 5. BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG (NẾU CÓ)

5.1. PMC phải nộp giấy bảo lãnh tạm ứng (nếu có) của Ngân hàng tương đương với …giá trị của số tiền tạm ứng theo biểu mẫu như Phụ lục số …[Bảo đảm thực hiện hợp đồng] và bảo đảm này phải có hiệu lực cho đến khi Chủ đầu tư thu hồi hết tạm ứng (áp dụng cho trường hợp yêu cầu phải có bảo đảm tạm ứng).

5.2. PMC phải nộp giấy bảo lãnh thực hiện hợp đồng (nếu có) của ngân hàng tương đương…giá hợp đồng theo đúng biểu mẫu trong phần Phụ lục kèm theo Hợp đồng này. Ngân hàng bảo lãnh là Ngân hàng mà phí PMC có tài khoản hoạt động tại đó. CĐT sẽ không thực hiện bất cứ một điều khoản thanh toán nào khi chưa nhận được Giấy bảo lãnh hợp lệ của Nhà thầu.

5.3. PMC sẽ không được trả lại số tiền Bảo lãnh trong trường hợp PMC từ chối thực hiện hợp đồng đã ký kết.

5.4. Sau khi PMC thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình theo hợp đồng, CĐT sẽ có văn bản gửi ngân hàng phát hành giấy Bảo lãnh để trả lại bảo lãnh cho PMC.

ĐIỀU 6. THAY ĐỔI VÀ ĐIỀU CHỈNH GIÁ HỢP ĐỒNG.

6.1. Chi phí phát sinh chỉ được tính nếu công việc của PMC gia tăng phạm vi công việc theo yêu cầu của Chủ đầu tư;

6.2. Kéo dài công việc vì lý do từ phía CĐT hoặc các Nhà thầu xây lắp hoặc các Nhà cung cấp trong quá trình xây dựng Công trình. Thời gian kéo dài chỉ được tính bắt đầu sau …tháng kể từ ngày bàn giao công trình, hạng mục công trình theo tiến độ của Dự án đã được phê duyệt.

6.3. Nếu những trường hợp trên phát sinh hoặc có xu hướng phát sinh, PMC sẽ thông báo cho CĐT trước khi thực hiện công việc. Không có chi phí phát sinh nào được thanh toán trừ khi được CĐT chấp thuận bằng văn bản trước khi tiến hành công việc.

6.4. Chi phí phát sinh sẽ được thỏa thuận và thanh toán giữa CĐT và PMC. Việc tính toán chi phí phát sinh sẽ căn cứ trên cơ sở tính toán Giá hợp đồng tại Phụ lục số ….và các thỏa thuận về việc điều chỉnh Giá hợp đồng khi có các thay đổi cho phép tính toán chi phí phát sinh theo điều khoản quy định về việc thanh toán chi phí phát sinh.

ĐIỀU 7. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG.

Được qui định cụ thể tại Phụ lục số …. [Tiến độ thực hiện công việc] với tổng thời gian thực hiện là … ngày kể cả ngày lễ tết và ngày nghỉ.

ĐIỀU 8. TRÁCH NHIỆM VÀ NGHĨA VỤ CHUNG CỦA PMC

8.1. PMC đảm bảo rằng tất cả các công việc PMC thực hiện theo Hợp đồng này phải phù hợp với Hồ sơ mời thầu hoặc hồ hơ yêu cầu của chủ đầu tư qui định tại Phụ lục số .. và tuân thủ các quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành và các qui định về tiêu chuẩn của Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam;

8.2. PMC phải đảm bảo điều hành và quản lý dự án … (tên dự án) nhằm hoàn thành đúng tiến độ, đúng thiết kế, đảm bảo chất lượng và an toàn;

8.3. PMC phải lập đề cương thực hiện công việc tư vấn quản lý dự án;

8.4. PMC phải thực hiện và chịu trách nhiệm đối với các sản phẩm công việc của mình, Công việc được thực hiện bởi PMC phải do các nhà chuyên môn có đủ điều kiện năng lực theo qui định của pháp luật, trình độ thực hiện, đáp ứng yêu cầu của Dự án.

8.5. PMC sẽ thực hiện một cách chuyên nghiệp các công việc được đề cập đến trong hợp đồng này bằng tất cả các kỹ năng phù hợp, sự thận trọng, sự chuyên cần và thích ứng với các yêu cầu của CĐT để hoàn thành Dự án. PMC sẽ luôn luôn thông báo đầy đủ và kịp thời tất cả các thông tin liên quan đến Dự án cho Chủ đầu tư.

8.6. PMC có trách nhiệm thường xuyên quản lý, giám sát, đôn đốc các nhà thầu, các nhà tư vấn khác đảm bảo thực hiện đúng tiến độ đã được đề ra, đảm bảo chất lượng và an toàn của toàn bộ dự án.

8.7. PMC sẽ sắp xếp, bố trí nhân lực của mình và năng lực cần thiết như danh sách đã được CĐT phê duyệt, liệt kê tại Phụ lục số … [Nhân lực của PMC] của Hợp đồng này để phục vụ công việc của mình.

8.8. PMC phải cam kết rằng, khi có yêu cầu của Chủ đầu tư, PMC sẽ cử đại diện có đủ thẩm quyền, năng lực để giải quyết các công việc còn vướng mắc tại bất kỳ thời điểm do CĐT ấn định (kể cả ngày nghỉ) cho tới ngày hoàn thành và bàn giao Công trình.

8.9. PMC sẽ phải tuân thủ sự chỉ đạo và hướng dẫn của Chủ đầu tư, ngoại trừ những hướng dẫn hoặc yêu cầu trái với luật pháp hoặc không thể thực hiện được.

8.10. PMC có trách nhiệm cung cấp hồ sơ, tài liệu phục vụ cho các cuộc họp, báo cáo, thẩm định…với số lượng theo yêu cầu của Chủ đầu tư.

8.11. PMC phải chịu trách nhiệm trước Chủ đầu tư và pháp luật về mọi hoạt động do nhân lực của mình thực hiện.

8.12. PMC phải mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp theo qui định của pháp luật;

8.13. PMC phải bảo vệ lợi ích và quyền lợi hợp pháp của Chủ đầu tư trong việc quá trình thực hiện các công việc của mình;

8.14. PMC phải tự thu xếp phương tiện đi lại, chỗ ăn ở khi phải làm việc xa trụ sở của mình;

8.15. PMC phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trước CĐT về quan hệ giao dịch, thực hiện công việc và thanh toán, quyết toán theo Hợp đồng với Chủ đầu tư.

8.16. Bồi thường thiệt hại do lỗi của mình gây ra trong quá trình thực hiện công việc;

8.17. PMC phải có trách nhiệm cử người có đủ chuyên môn cùng với Chủ đầu tư chứng minh, bảo vệ sự chính xác đầy đủ của các tài liệu liên quan đến khối lượng, chất lượng của công trình trước các cơ quan có liên quan trong quá trình thực hiện dự án theo hợp đồng này;

8.18. PMC phải có trách nhiệm quản lý, bảo quản, sử dụng có hiệu quả, đúng mục đích tất cả các tài liệu, thiết bị hay bất kỳ tài sản nào do Chủ đầu tư trang bị cho và có trách nhiệm hoàn trả cho Chủ đầu tư khi hoàn thành các nghĩa vụ theo hợp đồng trong tình trạng hoạt động tốt;

8.19. PMC phải có trách nhiệm thực hiện tất cả các nghĩa vụ theo qui định của pháp luật đối với hoạt động kinh doanh của mình như: đăng ký kinh doanh, đăng ký hành nghề, hoàn thành tất cả các nghĩa vụthuế,….

8.20. PMC phải có trách nhiệm bảo mật các tài liệu, thông tin liên quan đến dự án;

8.21. PMC sẽ phúc đáp bằng văn bản các yêu cầu hoặc đề nghị của CĐT trong vòng …ngày kể từ khi nhận được yêu cầu hoặc đề nghị đó.

ĐIỀU 9. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CHUNG CỦA CHỦ ĐẦU TƯ

9.1. Chủ đầu tư sẽ cung cấp cho PMC các thông tin, tài liệu liên quan đến dự án mà Chủ đầu tư có được trong khoảng thời gian sớm nhất theo đề nghị của PMC;

9.2. Chủ đầu tư sẽ cung cấp cho PMC một (01) bản sao của tất cả các tài liệu liên quan đến thiết kế, hợp đồng đã ký kết với các nhà thầu khác;

9.3. Chủ đầu tư sẽ cùng hợp tác với PMC và tạo điều kiện đến mức tối đa cho PMC trong quá trình thực hiện hợp đồng.

9.4. Thanh toán

CĐT sẽ thanh toán cho PMC toàn bộ giá hợp đồng theo đúng các quy định được thỏa thuận trong hợp đồng này.

9.5. Thông tin

CĐT sẽ trả lời bằng văn bản các đề nghị hay yêu cầu của PMC trong vòng…ngày làm việc

9.6. Nhân lực của Chủ đầu tư

CĐT có trách nhiệm cử những cá nhân có đủ năng lực và chuyên môn phù hợp với từng công việc để làm việc với PMC. Cụ thể như Phụ lục số …[Nhân lực của Chủ đầu tư].

9.7. Chủ đầu tư sẽ cùng bàn bạc và đi tới thống nhất trước khi quyết định các vấn đề quan trọng liên quan đến phạm vi công việc của PMC;

9.8. Chủ đầu tư sẽ cấp biên bản xác nhận việc hoàn thành các nghĩa vụ theo hợp đồng này cho PMC.Tuy nhiên tất cả việc phê duyệt hay cấp bất kỳ văn bản nào của Chủ đầu tư không làm giảm trách nhiệm của PMC trong quá trình thực hiện hợp đồng này.

ĐIỀU 10. NHÂN LỰC CỦA PMC

10.1. PMC phải cử người có đủ năng lực để làm đại diện và điều hành công việc thay mặt cho PMC

10.2. Nhân lực của PMC phải có chứng chỉ hành nghề, trình độ chuyên môn, kỹ năng, kinh nghiệm phù hợp, tương xứng về nghề nghiệp, công việc của họ như được qui định cụ thể tại Phụ lục số … [Nhân lực của PMC];

10.3. Nhân lực chính của PMC phải thực hiện các công việc được giao trong khoảng thời gian cần thiết để đạt được tiến độ của dự án. PMC không được thay đổi bất kỳ nhân Nhân lực chính nào của mình khi chưa được sự chấp thuận trước của Chủ đầu tư;

10.4. Chủ đầu tư có quyền yêu cầu PMC thay thế bất kỳ nhân lực nào nếu người đó được cho là quản lý kém hoặc không đủ năng lực, thiếu sự cận trọng trong công việc hoặc vắng mặt quá ..ngày mà không có lý do và chưa được sự chấp thuận của Chủ đầu tư. Khi đó, PMC phải cử người khác có đủ năng lực thay thế trong vòng… ngày khi nhận được yêu cầu của Chủ đầu tư, chi phí thay thế nhân sự này do PMC tự chịu và trong trường hợp này PMC không được trì hoãn công việc của mình;

10.5. Trước khi thay đổi nhân sự PMC phải có văn bản đề nghị với Chủ đầu tư trước…ngày để Chủ đầu tư xem xét chấp thuận;

10.6. Nhân lực của PMC được hưởng các chế độ theo đúng qui định của Bộ luật Lao động của Việt Nam và chi phí cho các chế độ này do PMC chi trả;

10.7. Nhân sự của PMC phải sử dụng thành thạo ngôn ngữ theo qui định của hợp đồng.

ĐIỀU 11. TẠM NGỪNG VÀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG.

11.1. Tạm ngừng và chấm dứt hợp đồng bởi Chủ đầu tư;

11.1.1. Tạm ngừng hợp đồng bởi Chủ đầu tư

Nếu PMC không thực hiện nghĩa vụ theo Hợp đồng, Chủ đầu tư có thể ra thông báo tạm ngừng công việc của PMC và yêu cầu PMC phải thực hiện và sửa chữa các sai sót trong khoảng thời gian hợp lý cụ thể.

11.1.2. Chấm dứt Hợp đồng bởi Chủ đầu tư

Chủ đầu tư sẽ được quyền chấm dứt Hợp đồng nếu PMC:

(a) Không tuân thủ Điều 5 [Bảo đảm thực hiện hợp đồng] hoặc với một thông báo theo mục 11.1.1. [Tạm ngừng] nêu trên,

(b) Bỏ dở công việc hoặc thể hiện rõ ràng ý định không tiếp tục thực hiện nghĩa vụ theo Hợp đồng.

(c) Không có lý do chính đáng mà lại không tiếp tục thực hiện công việc theo Điều 7 [Tiến độ thực hiện hợp đồng],

(d) Chuyển nhượng Hợp đồng mà không có sự thỏa thuận theo yêu cầu,

(e) Bị phá sản hoặc vỡ nợ, bị đóng cửa, bị quản lý tài sản, phải thương lượng với chủ nợ hoặc tiếp tục kinh doanh dưới sự giám sát của người quản lý tài sản, người được ủy quyền hoặc người quản lý vì lợi ích của chủ nợ hoặc đã có hành động hoặc sự kiện nào xảy ra (theo các Luật được áp dụng) có ảnh hưởng tương tự tới các hoạt động hoặc sự kiện này, hoặc

Nếu có ở một trong những trường hợp này, Chủ đầu tư có thể, bằng cách thông báo cho PMC trước…ngày chấm dứt Hợp đồng. Tuy nhiên, trong trường hợp (e), Chủ đầu tư có thể thông báo chấm dứt Hợp đồng ngay lập tức.

Sự lựa chọn của Chủ đầu tư trong việc quyết định chấm dứt Hợp đồng sẽ không được làm ảnh hưởng đến các quyền lợi khác của Chủ đầu tư theo Hợp đồng.

Sau khi chấm dứt Hợp đồng, Chủ đầu tư có thể tiếp tục hoàn thành công trình và / hoặc sắp đặt cho các đơn vị khác thực hiện. Chủ đầu tư và các đơn vị này khi đó có thể sử dụng bất cứ tài liệu nào của PMC hoặc do đại diện PMC thực hiện theo hợp đồng.

11.1.3. Quyền chấm dứt Hợp đồng của Chủ đầu tư.

Chủ đầu tư có quyền chấm dứt Hợp đồng vào bất cứ lúc nào thuận tiện cho Chủ đầu tư, bằng cách thông báo cho PMC việc chấm dứt Hợp đồng. Việc chấm dứt này sẽ có hiệu lực sau…ngày kể từ ngày mà PMC nhận được thông báo này của Chủ đầu tư. Chủ đầu tư sẽ không được chấm dứt Hợp đồng theoKhoản này để tự thực hiện công việc hoặc sắp xếp để một đơn vị tư vấn quản lý khác thực hiện công việc.

11.2. Tạm ngừng và chấm dứt hợp đồng bởi PMC:

11.2.1. Quyền tạm ngừng công việc của PMC

Nếu Chủ đầu tư không tuân thủ Điều 4 [Giá hợp đồng, tạm ứng và thanh toán] PMC có thể, sau khi thông báo cho Chủ đầu tư không muộn hơn …ngày, sẽ tạm ngừng công việc (hoặc giảm tỷ lệ công việc) trừ khi và cho đến khi PMC được tạm ứng, thanh toán theo các điều khoản của hợp đồng, tùy từng trường hợp và như đã mô tả trong thông báo.

Hành động của PMC không làm ảnh hưởng đến quyền lợi của PMC đối với các chi phí tài chính cho các khoản thanh toán bị chậm trễ và để chấm dứt hợp đồng theo Điểm 11.2.2 [Chấm dứt Hợp đồng bởi PMC].

Nếu PMC tiếp đó nhận được chứng cứ hoặc thanh toán (như đã nêu trong Khoản tương ứng và trong thông báo trên) trước khi thông báo chấm dứt hợp đồng, PMC phải tiếp tục tiến hành công việc trở lại như bình thường ngay khi có thể được.

Nếu PMC phải chịu sự chậm trễ và / hoặc các chi phí phát sinh là hậu quả của việc tạm ngừng công việc (hoặc do giảm tỷ lệ công việc) theo Khoản này, PMC phải thông báo cho Chủ đầu tư và có quyền:

(a) Gia hạn thời gian để bù cho sự chậm trễ như vậy, nếu việc hoàn thành đang hoặc sẽ bị chậm trễ và

(b) Thanh toán các chi phí đó cộng thêm lợi nhuận hợp lý, được tính vào giá hợp đồng.

Sau khi nhận được thông báo này, Chủ đầu tư sẽ đồng ý hoặc quyết định các vấn đề này.

11.2.2. Chấm dứt Hợp đồng bởi PMC

PMC có thể chấm dứt hợp đồng nhưng phải thông báo bằng văn bản trước cho Chủ đầu tư tối thiểu là … ngày trong các trường hợp quy định dưới đây:

(a) CĐT không thanh toán bất kỳ khoản tiền nào đến hạn cho PMC theo hợp đồng này và không thuộc đối tượng tranh chấp theo Điều 4 [Giá hợp đồng, tạm ứng và thanh toán] trong vòng … ngày sau khi nhận được thông báo bằng văn bản của PMC về những khản thanh toán đã bị quá hạn;

(b) Chủ đầu tư về cơ bản không thực hiện nghĩa vụ theo Hợp đồng.

(c) Do hậu quả của sự kiện bất khả kháng mà PMC không thể thực hiện một phần quan trọng công việc trong thời gian không dưới …ngày.

(d) Chủ đầu tư bị phá sản, vỡ nợ, bị đóng cửa, bị quản lý tài sản phải điều đình với chủ nợ hoặc tiếp tục kinh doanh dưới sự điều hành của người được ủy thác hoặc người đại diện cho quyền lợi của chủ nợ hoặc nếu đã có hành động hoặc sự kiện nào đó xảy ra (theo các Luật hiện hành) có tác dụng tương tự tới các hành động hoặc sự kiện đó.

Trong bất cứ sự kiện hoặc trường hợp nào được nêu trên, PMC có thể, bằng thông báo trước … ngày cho Chủ đầu tư để chấm dứt Hợp đồng. Tuy nhiên trong trường hợp của phần (d), PMC có thể thông báo chấm dứt Hợp đồng ngay lập tức.

Sự lựa chọn của PMC để chấm dứt Hợp đồng sẽ không được làm ảnh hưởng đến các quyền lợi khác của bản thân mình theo Hợp đồng.

11.3. Thanh toán khi chấm dứt hợp đồng.

11.3.1. Nếu xảy ra một trong những trường hợp phải chấm dứt hợp đồng, một bên có thể thông báo cho bên kia về việc chấm dứt hợp đồng trước ….ngày.

11.3.2 PMC phải chuyển các tài liệu mà mình đã thực hiện được tại thời điểm chấm dứt hợp đồng cho Chủ đầu tư.

11.3.3. Sau khi chấm dứt hợp đồng CĐT có thể tiếp tục thực hiện công việc hoặc sắp đặt cho đơn vị khác thực hiện. CĐT và đơn vị này khi đó có thể sử dụng bất cứ tài liệu nào của PMC đã được thực hiện hoặc đại diện PMC thực hiện.

11.3.4. Sớm nhất có thể sau khi thông báo chấm dứt hợp đồng và không muộn hơn…ngày sau đó, CĐT và PMC sẽ thảo luận và xác định giá trị của công việc và các tài liệu của PMC đã thực hiện theo hợp đồng (Giá trị hợp đồng tại thời điểm chấm dứt). Trong vòng …ngày sau khi xác định Giá trị hợp đồng tại điểm chấm dứt, CĐT sẽ thanh toán cho PMC toàn bộ số tiền này.

ĐIỀU 12. BỒI THƯỜNG VÀ GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM

12.1. PMC phải bồi thường bằng toàn bộ chi phí khắc phục thực tế và gánh chịu những tổn hại cho CĐT, các nhân viên của CĐT đối với các khiếu nại, hỏng hóc, mất mát và các chi phí (bao gồm phí và các chi phí pháp lý) có liên quan đến:

12.1.1. Tổn hại thân thể, ốm đau, bệnh tật hay chết của bất cứ người nào xảy ra do lỗi của PMC gây ra;

12.1.2. Hư hỏng bất cứ tài sản nào mà những hư hỏng này:

  1. a) Phát sinh do lỗi của PMC;
  2. b) Được quy cho sự thiếu trách nhiệm, cố ý hoặc vi phạm Hợp đồng bởi PMC, các nhân viên của PMC hoặc bất cứ người trực tiếp hay gián tiến do PMC thuê.

12.2. Trách nhiệm bồi thường của PMC như quy định tại điều 12.1 ở trên được quy định tại mục … điều….chương…. Nghị định số ….của Chính phủ về Quản lý chất lượng xây dựng công trình.

ĐIỀU 13. BẢN QUYỀN VÀ QUYỀN SỬ DỤNG TÀI LIỆU

13.1. PMC sẽ giữ bản quyền tất cả tài liệu báo cáo và các tài liệu khác được thực hiện bởi các nhân viên của PMC. CĐT được toàn quyền sử dụng các tài liệu này được sao để phục vụ công việc mà không cần phải xin phép PMC.

13.2. PMC phải cam kết rằng các tài liệu báo cáo và các tài liệu khác do PMC lập và cung cấp cho CĐT không vi phạm bản quyền hoặc quyền sở hữu trí tuệ của bất cứ cá nhân hoặc bên thứ ba nào.

13.3. CĐT sẽ không chịu trách nhiệm hoặc hậu quả nào từ việc khiếu nại rằng bất cứ tài liệu báo cáo hoặc các tài liệu khác theo Hợp đồng này đã vi phạm bản quyền hay quyền sở hữu trí tuệ của một cá nhân hay bên thứ ba nào khác.

ĐIỀU 14. VIỆC BẢO MẬT

Ngoại trừ những nhiệm vụ được CĐT yêu cầu, PMC không được phép tiết lộ cho bên thứ ba nào về công việc của mình hoặc bất cứ thông tin nào liên quan đến Dự án mà không có sự đồng ý bằng văn bản của Chủ đầu tư.

ĐIỀU 15. BẢO HIỂM

Để tránh những rủi ro về trách nhiệm nghề nghiệp, PMC phải mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệptheo qui định của pháp luật.

ĐIỀU 16. BẤT KHẢ KHÁNG

16.1. Định nghĩa về bất khả kháng

“ Bất khả kháng” là sự kiện xảy ra mang tính khách quan và nằm ngoài tầm kiểm soát của các bên như động đất, bảo, lũ, lụt, lốc, sóng thần, lở đất; hỏa hoạn; chiến tranh hoặc có nguy cơ xảy ra chiến tranh … và các thảm họa khác chưa lường hết trước được hoặc những yêu cầu của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam phù hợp với qui định của pháp luật.

16.2 Thông báo tình trạng bất khả kháng.

Nếu một trong hai bên vì điều kiện bắt buộc không thể thực hiện một phần hoặc toàn bộ trách nhiệm, công việc của mình do trường hợp bất khả kháng hoặc do bị ảnh hưởng bởi một bên khác theo hợp đồng thì trong vòng … ngày sau khi sự cố xảy ra bên bị ảnh hưởng sẽ thông báo cho bên kia bằng văn bản toàn bộ sự việc chi tiết của trường hợp bất khả kháng.

Bên đó, khi đã thông báo, phải được miễn cho việc thực hiện công việc thuộc nghĩa vụ trong thời gian mà tình trạng bất khả kháng cản trở việc thực hiện của họ.

Khi trường hợp bất khả kháng xảy ra, thì không áp dụng đối với nghĩa vụ thanh toán tiền của bất cứ bên nào cho bên kia theo Hợp đồng.

Một bên phải gửi thông báo cho Bên kia khi không còn bị ảnh hưởng bởi tình trạng bất khả kháng.

16.3. Trách nhiệm của các Bên trong trường hợp bất khả kháng.

Việc một bên không hoàn thành nghĩa vụ của mình do sự kiện bất khả kháng sẽ không phải là cơ sở để bên kia chấm dứt hợp đồng.

Trong trường hợp xảy ra sự bất khả kháng thời gian thực hiện hợp đồng sẽ được kéo dài bằng thời gian diễn ra sự kiện bất khả kháng mà bên bị ảnh hưởng không thể thực hiện có nghĩa vụ theo hợp đồng của mình và sự cố này sẽ phải được giải quyết càng sớm càng tốt với tất cả nỗ lực và sự khẩn trương cần thiết với sự nỗ lực của cả hai bên.

16.4. Chấm dứt hợp đồng có lựa chọn và thanh toán.

Nếu trường hợp bất khả kháng xảy ra mà mọi nỗ lực của một Bên hoặc các Bên không đem lại kết quả và buộc phải chấm dứt công việc tại một thời điểm bất kỳ. Bên có thông báo sẽ gửi thông báo việc chấm dứt hợp đồng bằng văn bản cho bên kia và việc chấm dứt sẽ có hiệu lực trong vòng….ngày sau khi Bên kia nhận được thông báo.

Các khoản tiền mà PMC sẽ được thanh toán gồm:

16.4.1. Các khoản thanh toán cho các sản phẩm đã hoàn thành và đã được phía CĐT xác nhận.

16.4.2. Chi phí di chuyển máy móc thiết bị của PMC về nước nếu PMC có đề nghị và được chứng thực của cơ quan Hải quan Việt Nam (đối với các hợp đồng có sự tham gia của phía nước ngoài).

16.4.3. Chi phí tiền vé hồi hương cho đội ngũ cán bộ của PMC làm việc tại Việt Nam theo đăng ký thực tế và được CĐT chấp thuận (đối với các hợp đồng có sự tham gia của phía nước ngoài).

16.5. Nghĩa vụ thực hiện theo qui định của pháp luật

Bất kể mọi quy định khác của Điều này, nếu một sự việc hay trường hợp ngoài khả năng kiểm soát của các Bên (bao gồm, nhưng không giới hạn ở bất khả kháng) xảy ra mà làm một hoặc hai Bên không thể hoặc không theo luật định để hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng của họ hoặc theo Luật điều chỉnh hợp đồng, mà các bên được quyền không phải tiếp tục thực hiện hợp đồng, trên cơ sở thông báo của bên này cho bên kia về sự việc hoặc trường hợp này thì:

Các Bên sẽ hết nghĩa vụ tiếp tục thực hiện công việc này, mà không làm phương hại các quyền của bất kể bên nào.

ĐIỀU 17. THƯỞNG, PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỒNG

17.1. Thưởng hợp đồng: Trường hợp PMC điều hành và quản lý dự án hoàn thành sớm hơn so với thời hạn theo tiến độ đã được phê duyệt thì cứ mỗi …ngày Chủ đầu tư sẽ thưởng cho PMC …% giá hợp đồng và mức thưởng tối đa không quá ….(12%) giá hợp đồng.

17.2. Phạt vi phạm hợp đồng.

17.3. Đối với PMC: Nếu do lỗi của PMC làm chậm tiến độ … ngày phạt …% giá hợp đồng nhưng tổng số tiền phạt không quá …(12%) giá hợp đồng.

17.4. Đối với Chủ đầu tư: Nếu không cung cấp kịp thời những tài liệu và thanh toán theo yêu cầu của tiến độ đã được xác định thì cũng sẽ bị phạt theo hình thức trên.

ĐIỀU 18. KHIẾU NẠI, TRANH CHẤP VÀ TRỌNG TÀI

Nếu có phát sinh tranh chấp giữa các bên liên quan đến hợp đồng này hoặc bất cứ vấn đề gì phát sinh, các bên phải lập tức tiến hành thương lượng để giải quyết vấn đề một cách hữu hảo. Nếu thương lượng không có kết quả thì trong vòng…ngày kể từ ngày phát sinh tranh chấp, các bên sẽ đệ trình vấn đề lên Trọng tài để xử lý tranh chấp theo các quy tắc của Việt Nam hoặc Tòa án Nhân dân theo qui định của pháp luật. Quyết định của Trọng tài hoặc Tòa án Nhân dân là quyết định cuối cùng và có tính chất bắt buộc với các bên.

ĐIỀU 19. QUYẾT TOÁN HỢP ĐỒNG.

19.1 Quyết toán hợp đồng

Trong vòng ….ngày sau khi nhận được Biên bản xác nhận của Chủ đầu tư rằng PMC đã hoàn thành tất cả các nghĩa vụ theo qui định của hợp đồng, PMC sẽ trình cho Chủ đầu tư … bộ dự thảo quyết toán hợp đồng với các tài liệu trình bày chi tiết theo mẫu mà Chủ đầu tư đã chấp thuận:

  1. a) Giá trị của tất cả các công việc được làm theo đúng Hợp đồng và
  2. b) Số tiền khác mà PMC coi là đến hạn thanh toán theo Hợp đồng hoặc các thỏa thuận khác.

Nếu Chủ đầu tư không đồng ý hoặc cho rằng PMC chưa cung cấp đủ cơ sở để xác nhận một phần nào đó của dự thảo quyết toán hợp đồng, PMC sẽ cung cấp thêm thông tin khi Chủ đầu tư có yêu cầu hợp lý và sẽ thay đổi dự thảo theo sự nhất trí của hai bên. PMC sẽ chuẩn bị và trình cho Chủ đầu tư quyết toán hợp đồng như hai bên đã nhất trí.

Tuy nhiên nếu sau khi có những cuộc thảo luận giữa các bên và bất kỳ thay đổi nào trong dự thảo quyết toán hợp đồng mà hai bên đã nhất trí, Chủ đầu tư sẽ thanh toán toàn bộ giá trị của phần này cho PMC.

19.2. Chấm dứt trách nhiệm của Chủ đầu tư.

Sau khi quyết toán hợp đồng đã được ký bởi các bên, Chủ đầu tư sẽ không chịu trách nhiệm với PMC về bất cứ vấn đề gì liên quan đến Hợp đồng, trừ khi PMC đã nêu cụ thể:

  1. a) Trong Quyết toán hợp đồng và
  2. b) Trừ những vấn đề và công việc nảy sinh sau khi ký Biên bản xác nhận việc hoàn thành nghĩa vụ theohợp đồng của PMC trong bản quyết toán hợp đồng được nêu trong Khoản 19.1 [Quyết toán hợp đồng]

ĐIỀU 20. ĐIỀU KHOẢN CHUNG

20.1. Hai bên cam kết thực hiện đúng những điều đã quy định trong hợp đồng này.

20.2. Hợp đồng này bao gồm ….trang, và……Phụ lục được lập thành … bản bằng tiếng Việt. Chủ đầu tư sẽ giữ …bản tiếng Việt. PMC sẽ giữ … bản tiếng Việt (Trường hợp có sử dụng từ hai thứ Ngôn ngữ trở lên thì qui định thêm về số bản hợp đồng bằng các Ngôn ngữ khác).

20.3. Hợp đồng này có hiệu lực kể từ ngày …………………..

 

ĐẠI DIỆN PMC ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƯ

 

 

Tham khảo thêm:

Mẫu Nội quy quản lý sử dụng Nhà chung cư

Công ty Luật LVN cung cấp: Mẫu Nội quy quản lý sử dụng Nhà chung cư

Luật sư Tư vấn trực tuyến – Gọi ngay 1900.0191

Nội quy quản lý sử dụng Nhà chung cư


NỘI QUY QUẢN LÝ SỬ DỤNG NHÀ CHUNG CƯ …..1

(Kèm theo hợp đồng mua bán căn hộ nhà chung cư
số……./…… ngày ……tháng ……năm …..)

Điều 1. Phạm vi và đối tượng áp dụng

Bản nội quy này quy định các nội dung về quản lý sử dụng nhà chung cư (ghi rõ tên tòa nhà chung cư)…………..được áp dụng đối với các chủ sở hữu, người sử dụng nhà chung cư, chủ đầu tư hoặc các cá nhân, tổ chức khác liên quan đến quản lý sử dụng nhà chung cư này.

Điều 2. Trách nhiệm của Chủ đầu tư

1. Lựa chọn và ký hợp đồng với doanh nghiệp có chức năng và chuyên môn để quản lý vận hành nhà chung cư (kể cả doanh nghiệp trực thuộc Chủ đầu tư) kể từ khi đưa nhà chung cư này vào sử dụng cho đến khi Ban quản trị được thành lập. Đề xuất doanh nghiệp quản lý vận hành nhà chung cư để Hội nghị nhà chung cư lần thứ nhất thông qua;

2. Thu kinh phí bảo trì phần sở hữu chung trong nhà chung cư (ghi rõ tên tòa nhà chung cư)……. theo quy định tại Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23 tháng 6 năm 2010 của Chính phủ về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở; thực hiện quản lý kinh phí bảo trì nhà chung cư theo quy định của pháp luật hiện hành;

3. Bàn giao hệ thống kết cấu hạ tầng bên ngòai nhà chung cư cho cơ quan quản lý chuyên ngành ở địa phương theo quy định (trường hợp nhà chung cư có mục đích sử dụng hỗn hợp, Chủ đầu tư có trách nhiệm bàn giao các công trình hạ tầng nêu trên khi đã bán hết phần sở hữu riêng cho các chủ sở hữu khác);

4. Hướng dẫn việc sử dụng hệ thống hạ tầng kỹ thuật và trang thiết bị trong nhà chung cư cho người sử dụng nhà chung cư;

5. Bàn giao 01 bộ bản vẽ hòan công và hồ sơ có liên quan đến quản lý sử dụng nhà chung cư đối với phần sở hữu chung cho Ban quản trị nhà chung cư lưu giữ;

6. Chủ trì tổ chức Hội nghị nhà chung cư và cử người tham gia Ban quản trị theo quy định tại Quy chế quản lý sử dụng nhà chung cư do Bộ Xây dựng ban hành;

7. Được quyền ngừng cung cấp hoặc yêu cầu các nhà cung cấp ngừng cung cấp điện, nước và các công trình tiện ích khác nếu chủ sở hữu căn hộ hoặc các thành viên của căn hộ vi phạm nghiêm trọng Quy chế quản lý sử dụng nhà chung cư hoặc vi phạm các quy định tại bản nội quy này;

Điều 3. Doanh nghiệp quản lý vận hành nhà chung cư

1. Doanh nghiệp quản lý vận hành nhà chung cư (ghi rõ tên tòa nhà chung cư)……..là đơn vị được Chủ đầu tư ký kết hợp đồng thực hiện nhiệm vụ cung cấp dịch vụ quản lý vận hành nhà chung cư này đảm bảo an tòan, tiêu chuẩn, quy phạm quy định;

2. Doanh nghiệp quản lý vận hành nhà chung cư (ghi rõ tên tòa nhà chung cư)……..được ký kết hợp đồng phụ với các doanh nghiệp khác cung cấp dịch vụ cho nhà chung cư (nếu có); giám sát việc cung cấp các dịch vụ quản lý vận hành nhà chung cư đối với các doanh nghiệp nêu trên để đảm bảo thực hiện theo hợp đồng đã ký;

3. Trách nhiệm của doanh nghiệp quản lý vận hành chung cư:

a) Thực hiện việc quản lý vận hành nhà chung cư. Quản lý vận hành nhà chung cư bao gồm quản lý việc điều khiển, duy trì hoạt động của hệ thống trang thiết bị (bao gồm thang máy, máy bơm nước, máy phát điện dự phòng, hệ thống hạ tầng kỹ thuật và các trang thiết bị khác) thuộc phần sở hữu chung hoặc phần sử dụng chung của nhà chung cư; cung cấp các dịch vụ (bảo vệ, vệ sinh, thu gom rác thải, chăm sóc vườn hoa, cây cảnh, diệt côn trùng và các dịch vụ khác) đảm bảo cho nhà chung cư hoạt động bình thường;

b) Thông báo bằng văn bản về những yêu cầu, những điều cần chú ý cho người sử dụng khi bắt đầu sử dụng nhà chung cư; hướng dẫn việc lắp đặt các trang thiết bị thuộc phần sở hữu riêng vào hệ thống trang thiết bị dùng chung trong nhà chung cư;

c) Định kỳ kiểm tra cụ thể, chi tiết, bộ phận của nhà chung cư để thực hiện việc quản lý vận hành nhà chung cư;

d) Thực hiện ngay việc ngăn ngừa nguy cơ gây thiệt hại cho người sử dụng nhà chung cư và sửa chữa bất kỳ chi tiết nào của phần sở hữu chung hoặc trang thiết bị dùng chung trong nhà chung cư bị hư hỏng đảm bảo cho nhà chung cư hoạt động được bình thường;

đ) Thu phí dịch vụ quản lý vận hành nhà chung cư hàng tháng theo quy định khi được Ban quản trị nhà chung cư uỷ quyền.

e) Phối hợp với Ban quản trị đề nghị các cơ quan cấp điện, nước ngừng cung cấp, nếu người sử dụng nhà chung cư không thực hiện đóng góp đầy đủ, đúng hạn chi phí quản lý vận hành nhà chung cư và vi phạm các quy định tại Điều 23 của Quy chế này mà không khắc phục;

g) Định kỳ 6 tháng một lần, báo cáo công khai về công tác quản lý vận hành nhà chung cư với Ban quản trị và phối hợp với Ban quản trị lấy ý kiến của người sử dụng nhà chung cư về việc cung cấp dịch vụ cho nhà chung cư;

h) Phối hợp với Ban quản trị, tổ dân phố trong việc bảo vệ an ninh, trật tự và các vấn đề có liên quan khác trong quá trình quản lý vận hành nhà chung cư.

Điều 4. Ban quản trị nhà chung cư

1. Ban quản trị nhà chung cư (ghi rõ tên tòa nhà chung cư)………..do Hội nghị nhà chung cư bầu ra, bao gồm đại diện các chủ sở hữu, người sử dụng nhà chung cư và đại diện Chủ đầu tư hoặc đơn vị quản lý nhà chung cư này.

2. Trách nhiệm và quyền hạn của Ban quản trị nhà chung cư

a) Chủ trì Hội nghị nhà chung cư; báo cáo kết quả công tác quản lý sử dụng nhà chung cư trong thời gian giữa hai kỳ Hội nghị;

b) Bảo vệ quyền lợi hợp pháp của những người sử dụng nhà chung cư trong việc sử dụng nhà chung cư; kiểm tra đôn đốc người sử dụng nhà chung cư thực hiện đúng Bản nội quy này và các quy định của pháp luật về quản lý sử dụng nhà chung cư; tạo điều kiện để doanh nghiệp quản lý vận hành nhà chung cư hòan thành tốt nhiệm vụ theo nội dung hợp đồng đã ký kết;

c) Thu thập, tổng hợp ý kiến, kiến nghị của người sử dụng liên quan tới việc quản lý sử dụng để phản ánh với doanh nghiệp quản lý vận hành, các cơ quan chức năng, tổ chức, cá nhân có liên quan xem xét giải quyết;

d) Ký kết hợp đồng cung cấp dịch vụ với doanh nghiệp quản lý vận hành nhà chung cư và hợp đồng bảo trì với doanh nghiệp có tư cách pháp nhân về xây dựng (việc lựa chọn các doanh nghiệp này phải được thông qua Hội nghị nhà chung cư); theo dõi, giám sát việc quản lý vận hành và bảo trì nhà chung cư theo nội dung hợp đồng đã ký kết để quản lý vận hành và bảo trì nhà chung cư; nghiệm thu, thanh toán và thanh lý hợp đồng với doanh nghiệp quản lý vận hành, bảo trì nhà chung cư;

đ) Trực tiếp thu hoặc uỷ quyền cho doanh nghiệp quản lý vận hành thu kinh phí quản lý vận hành nhà chung cư;

e) Kiểm tra các báo cáo thu, chi tài chính về quản lý vận hành và bảo trì nhà chung cư do doanh nghiệp quản lý vận hành, doanh nghiệp bảo trì thực hiện theo hợp đồng đã ký kết và báo cáo với Hội nghị nhà chung cư theo quy định tại điểm a khoản này;

g) Phối hợp với chính quyền địa phương, tổ dân phố trong việc xây dựng nếp sống văn minh, giữ gìn trật tự an tòan xã hội trong nhà chung cư được giao quản lý;

h) Định kỳ 6 tháng một lần, Ban quản trị lấy ý kiến của người sử dụng nhà chung cư làm cơ sở để đánh giá chất lượng dịch vụ quản lý vận hành của doanh nghiệp quản lý vận hành nhà chung cư;

i) Thực hiện các công việc khác do Hội nghị nhà chung cư giao;

k) Được hưởng phụ cấp trách nhiệm và các chi phí hợp lý khác phục vụ cho hoạt động của Ban quản trị;

l) Không được tự tổ chức các bộ phận dưới quyền hoặc tự bãi miễn hoặc bổ sung thành viên Ban quản trị.

3. Ban quản trị nhà chung cư hoạt động theo nguyên tắc tập thể, quyết định theo đa số.

4. Nhiệm kỳ hoạt động của Ban quản trị tối đa là 03 năm kể từ ngày Uỷ ban nhân dân cấp quận ký quyết định công nhận.

Điều 5. Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu và người sử dụng căn hộ nhà chung cư

1. Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu căn hộ

a) Quyền sở hữu đối với phần diện tích sàn căn hộ đã mua theo hợp đồng;

b) Được quyền sử dụng diện tích thuộc phần sở hữu chung của nhà chung cư này, bao gồm các diện tích quy định tại khoản 2 Điều 8 của Bản nội quy này;

c) Yêu cầu người có trách nhiệm cung cấp thông tin, công khai các nội dung liên quan đến quản lý sử dụng nhà chung cư;

d) Chấp hành đầy đủ những quyết định của Hội nghị nhà chung cư;

đ) Có trách nhiệm thực hiện việc bảo trì đối với phần sở hữu riêng;

e) Đóng góp đầy đủ, đúng thời hạn kinh phí quản lý, vận hành, bảo trì phần sở hữu chung và các khoản kinh phí khác phải nộp theo quy định của nhà chung cư;

g) Tạo điều kiện thuận lợi để người có trách nhiệm thực hiện việc vận hành và bảo trì phần sở hữu chung nhà chung cư;

h) Chấp hành nội quy, quy định về quản lý việc sử dụng nhà chung cư; thực hiện đúng các quy định về phòng chống cháy, nổ, chữa cháy, vệ sinh công cộng, an ninh trật tự; phát hiện và thông báo kịp thời các hành vi vi phạm trong nhà chung cư;

i) Thực hiện việc đăng ký tạm vắng, tạm trú theo đúng quy định của pháp luật;

k) Thông báo các quy định nêu tại Bản nội quy này cho người được uỷ quyền hợp pháp sử dụng căn hộ và các tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến sử dụng căn hộ của mình;

l) Khôi phục lại nguyên trạng hoặc bồi thường thiệt hại đối với phần sở hữu chung hoặc phần sở hữu riêng của người sử dụng nhà chung cư khác bị hư hỏng do mình gây ra.

2. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng hợp pháp căn hộ

a) Được sử dụng hợp pháp phần sở hữu riêng căn hộ khi được sự đồng ý của chủ sở hữu căn hộ và được sử dụng các phần diện tích thuộc sở hữu chung của nhà chung cư;

b) Yêu cầu chủ sở hữu cung cấp Bản nội quy quản lý sử dụng nhà chung cư và các thông tin liên quan đến việc quản lý sử dụng nhà chung cư;

c) Tham gia Hội nghị nhà chung cư, đóng góp chi phí vận hành nhà chung cư trong trường hợp có thoả thuận với chủ sở hữu;

d) Chấp hành đầy đủ những quyết định của Hội nghị nhà chung cư;

đ) Thực hiện các nghĩa vụ quy định tại các điểm g, h, i, k, l của khoản 1 Điều này.

Điều 6. Các hành vi nghiêm cấm trong quản lý sử dụng nhà chung cư

1. Cơi nới, chiếm dụng diện tích, không gian hoặc làm hư hỏng tài sản thuộc phần sở hữu chung hoặc phần sử dụng chung dưới mọi hình thức; đục phá, cải tạo, tháo dỡ hoặc làm thay đổi phần kết cấu chịu lực, hệ thống hạ tầng kỹ thuật, trang thiết bị sử dụng chung, kiến trúc bên ngòai của nhà chung cư;

2. Phân chia, chuyển đổi phần sở hữu chung hoặc phần sử dụng chung trái quy định;

3. Gây tiếng ồn quá mức quy định; làm ảnh hưởng đến trật tự, trị an nhà chung cư;

4. Xả rác thải, nước thải, khí thải, chất độc hại bừa bãi; gây thấm, dột, ô nhiễm môi trường; chăn nuôi gia súc, gia cầm trong khu vực thuộc phần sở hữu chung hoặc phần sử dụng chung;

5. Quảng cáo, viết, vẽ trái quy định hoặc có những hành vi khác mà pháp luật không cho phép; sử dụng vật liệu hoặc màu sắc trên mặt ngòai căn hộ, nhà chung cư trái với quy định; thay đổi kết cấu, thiết kế của phần sở hữu riêng hoặc phần sử dụng riêng (xây tường ngăn lên mặt sàn, di chuyển các trang thiết bị và hệ thống kỹ thuật gắn với phần sở hữu chung, đục phá căn hộ, cơi nới diện tích dưới mọi hình thức);

6. Sử dụng hoặc cho người khác sử dụng phần sở hữu riêng hoặc phần sử dụng riêng trái với mục đích quy định;

7. Nuôi gia súc, gia cầm trong khu vực thuộc sở hữu riêng hoặc phần sử dụng riêng làm ảnh hưởng tới trật tự, mỹ quan và môi trường sống của các hộ khác và khu vực công cộng (nếu nuôi vật cảnh thì phải đảm bảo tuân thủ đúng quy định của pháp luật);

8. Kinh doanh các ngành nghề và các loại hàng hoá dễ gây cháy, nổ (kinh doanh hàn, ga, vật liệu nổ và các ngành nghề gây nguy hiểm khác);

9. Kinh doanh dịch vụ mà gây tiếng ồn, ô nhiễm môi trường (nhà hàng karaôkê, vũ trường, sửa chữa xe máy, ô tô; lò mổ gia súc và các hoạt động dịch vụ gây ô nhiễm khác);

10. Sử dụng không đúng mục đích kinh phí quản lý vận hành và kinh phí bảo trì nhà chung cư (áp dụng đối với chủ đầu tư, ban quản trị và doanh nghiệp vận hành nhà chung cư).

Điều 7. Các khoản phí, mức phí phải đóng góp

1. Kinh phí bảo trì phần sở hữu chung: chỉ thu thêm khi khoản kinh phí thu để bảo trì phần sở hữu chung không đủ (từ 2% khi bán căn hộ nhà chung cư). Mức thu cụ thể sẽ được thông qua Hội nghị nhà chung cư đảm bảo nguyên tắc mức đóng góp này tương ứng với phần diện tích sở hữu riêng của từng chủ sở hữu trong nhà chung cư.

2. Kinh phí quản lý vận hành nhà chung cư với mức nộp là …………..đồng/tháng1;

3. Chi phí trông giữ tài sản (ghi rõ chi phí đối với từng loại tài sản như xe đạp, xe máy, ôtô….) là…………………đồng/tháng;

4. Chi phí sử dụng các dịch vụ gia tăng (như sử dụng bể bơi, tắm hơi…) là………………..đồng/ tháng hoặc ………..đồng/lượt;

5. Các chi phí khác (nếu có)……………………………………………………

Tuỳ vào tình hình cụ thể, các mức thu nêu trên có thể thay đổi tăng thêm, việc thay đổi mức thu này phải được tính toán hợp lý và thông qua Hội nghị nhà chung cư.

Điều 8. Phần diện tích thuộc sở hữu riêng, phần diện tích thuộc sở hữu chung và sử dụng chung nhà chung cư

1. Diện tích thuộc sở hữu riêng của chủ sở hữu căn hộ, chủ đầu tư và các chủ sở hữu khác (nếu có) và bao gồm:

a) Phần diện tích thuộc sở hữu riêng của chủ sở hữu căn hộ bao gồm phần diện tích riêng bên trong căn hộ (kể cả diện tích ban công, lôgia gắn liền với căn hộ đó), hệ thống trang thiết bị kỹ thuật sử dụng riêng gắn liền với căn hộ……………………………………

b) Phần diện tích thuộc sở hữu riêng của các chủ sở hữu khác (nếu có) như các diện tích làm siêu thị, văn phòng, câu lạc bộ thể thao là: ……………………………………….

c) Phần diện tích thuộc sở hữu riêng của chủ đầu tư tòa nhà chung cư (như các căn hộ chưa bán hết, các căn hộ đang được chủ đầu tư cho thuê, các công trình tiện ích khác) là: ……………………………………..

Phần diện tích thuộc sở hữu riêng của chủ đầu tư nêu tại điểm này không bao gồm các diện tích quy định tại khoản 2 Điều này.

2. Diện tích và hệ thống hạ tầng kỹ thuật thuộc sở hữu chung và thuộc quyền sử dụng chung của các chủ sở hữu trong nhà chung cư (bao gồm chủ sở hữu các căn hộ, chủ sở hữu các diện tích khác, chủ đầu tư tòa nhà chung cư), gồm:

a) Hành lang, cầu thang bộ, cầu thang máy, lối đi chung……………..;

b) Nơi để xe của tòa nhà chung cư ……………………………………………….;

c) Nhà sinh hoạt chung của nhà chung cư (nếu có)………………………;

d) Hệ thống hạ tầng kỹ thuật bên ngòai nhưng được kết nối với nhà chung cư …………………….

đ) Các diện tích sử dụng chung khác của nhà chung cư (theo thoả thuận nếu có)………………..

Các diện tích nêu tại khoản này phải được ghi cụ thể về diện tích, vị trí diện tích mà thành viên nhà chung cư được quyền sử dụng chung theo quy định của Luật Nhà ở và Nghị định 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010 của Chính phủ.

Điều 9. Quy định về việc sửa đổi, bổ sung bản nội quy quản lý sử dụng nhà chung cư và một số quy định khác

……………..1

 

TÊN CHỦ ĐẦU TƯ

(Ký tên đóng dấu)

 


  1. Điều này quy định những nguyên tắc khi sửa đổi, bổ sung bản nội quy này; đồng thời, có thể đưa ra một số quy định khác cho phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà chung cư nhưng phải đảm bảo thống nhất với pháp luật về nhà ở và Quy chế quản lý sử dụng nhà chung cư do Bộ Xây dựng ban hành
  2. Tên của tòa nhà chung cư
  3. Mức thu không vượt quá mức thu tối đa (giá trần) kinh phí vận hành nhà chung cư do UBND tỉnh, thành phố nơi có nhà chung cư đó ban hành. Ghi rõ mức thu này có bao gồm (hay không bao gồm) phần hỗ trợ từ việc kinh doanh các diện tích thuộc sở hữu riêng của Bên bán (chủ đầu tư).

 

Tham khảo thêm:

Mẫu Hợp đồng Thi công xây dựng công trình

Mẫu Hợp đồng Thi công xây dựng công trình

(Công bố kèm theo văn bản số 2508/BXD-VP ngày 26/11/2007 của Bộ Xây dựng về việc công bố mẫu hợp đồng xây dựng)


MỤC LỤC

Phần 1 – Các căn cứ ký kết hợp đồng

Phần 2 – Các điều khoản và điều kiện của hợp đồng

Điều 1. Hồ sơ hợp đồng và thứ tự ưu tiên

Điều 2. Các định nghĩa và diễn giải

Điều 3. Các qui định chung

Điều 4. Khối lượng và phạm vi công việc

Điều 5. Giá hợp đồng, Tạm ứng và thanh toán

Điều 6. thay đổi, điều chỉnh giá hợp đồng

Điều 7. tiến độ thi công và thời hạn hoàn thành

Điều 8. quyền và nghĩa vụ chung của Nhà thầu

Điều 9. Quyền và nghĩa vụ chung của Chủ đầu tư

Điều 10. Nhiệm vụ quyền hạn của nhà tư vấn

(Trong trường hợp Chủ đầu tư thuê tư vấn

Điều 11. Nhà thầu phụ được chỉ định

Điều 12. Tạm ngừng và Chấm dứt Hợp đồng bởi Chủ đầu tư

Điều 13. các qui định về việc sử dụng lao động

Điều 14. vật liệu, Thiết bị và tay nghề của Nhà thầu

Điều 15. chạy thử khi hoàn thành

Điều 16. Nghiệm thu của chủ đầu tư

Điều 17. Trách nhiệm đối với các sai sót

Điều 18. đo lường và đánh giá

Điều 19. Tạm ngừng và Chấm dứt Hợp đồng bởi Nhà thầu

Điều 20. Rủi ro và Trách nhiệm

Điều 21. Bảo hiểm

Điều 22. Bất khả kháng

Điều 23. Khiếu nại và xử lý các tranh chấp

Điều 24. Quyết toán hợp đồng

Điều 25. Điều khoản chung

 

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
––––––––––––––––––––––––––

(Địa danh), ngày……tháng……..năm…….

HỢP ĐỒNG THI CÔNG XÂY DỰNG

Số: ……/…..(Năm) /…(ký hiệu hợp đồng)

Về việc: Thi công xây dựng

Cho công trình hoặc gói thầu (tên công trình và hoặc gói thầu) Số ………….

thuộc dự án (tên dự án) ………..

Giữa

( Tên giao dịch của chủ đầu tư )

( Tên giao dịch của Nhà thầu )

 

Phần 1 – Các căn cứ ký kết hợp đồng

Căn cứ Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 4;

Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29 thỏng 11 năm 2005,của Quốc hội khoá;

Căn cứ  Nghị định số 111/2006/NĐ – CP ngày 29 tháng 09 năm 2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành luật đấu thầu và lựa chọn Nhà thầu .

Căn cứ Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 06 năm 2007 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình ;

Căn cứ Thông tư số 06/2007/TT-BXD ngày 25/7/2007 của Bộ Xây dựng hướng dẫn hợp đồng trong hoạt động xây dựng ;

Căn cứ kết quả lựa chọn Nhà thầu tại văn bản số (Quyết định số …).

Phần 2 – Các điều khoản và điều kiện của hợp đồng

Mở đầu

Hôm nay, ngày ….. tháng ….. năm ……. tại (Địa danh) …………………………, chúng tôi gồm các bên dưới đây:

  1. Chủ đầu tư (viết tắt là CĐT),

Tên giao dịch …………………………..

Đại diện (hoặc người đươc uỷ quyền) là: ………………  Chức vụ: …………

Địa chỉ: …………………..

Tài khoản: ……………….

Mã số thuế : ………………..

Điện thoại: ……………………..              Fax : …………………………

E-mail : ……………………………

là một Bên

  1. Nhà thầu:

Tên giao dịch :

Đại diện (hoặc người đươc uỷ quyền) là: ….. . …  Chức vụ: ……………

Địa chỉ: …………………………………………………………………..

Tài khoản: ………………………………………………………………

Mã số thuế : ………………………………………………………………

Điện thoại: …………………………     Fax :    …………………………..

E-mail : ……………………………………

là Bên còn lại.

Chủ đầu tư  và Nhà thầu  được gọi riêng là Bên và gọi chung là Các Bên.

Các Bên tại đây thống nhất thoả thuận như sau:

Điều 1. Hồ sơ hợp đồng và thứ tự ưu tiên

1.1. Hồ sơ hợp đồng  

Hồ sơ hợp đồng là bộ phận không tách rời của hợp đồng, bao gồm các căn cứ ký kết hợp đồng, các điều khoản, điều kiện của hợp đồng này và các tài liệu sau:

1.1.1. Thông báo trúng thầu hoặc văn bản chỉ định thầu;

1.1.2. Điều kiện riêng (nếu có): Phụ lục số … [Tiến độ thi công]; Phụ lục số … [Giá hợp đồng, tạm ứng và thanh toán]; Phụ lục số … [Các loại biểu mẫu];

1.1.3. Đề xuất của Nhà thầu và tài liệu kèm theo;

1.1.4. Các chỉ dẫn kỹ thuật, các bản vẽ thiết kế, điều kiện tham chiếu (Phụ lục số …[Hồ sơ mời thầu hoặc hồ sơ yêu cầu của Chủ đầu tư]);

1.1.5. Các sửa đổi, bổ sung bằng văn bản, biên bản đàm phán hợp đồng;

1.1.6. Bảo đảm thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tiền tạm ứng và các bảo lãnh khác (nếu có);

1.1.7. Các tài liệu khác (các tài liệu – Phụ lục bổ sung trong quá trình thực hiện Hợp đồng).

1.2. Thứ tự ưu tiên của các tài liệu

Nguyên tắc những tài liệu cấu thành nên hợp đồng là quan hệ thống nhất giải thích tương hỗ cho nhau, nhưng nếu có điểm nào không rõ ràng hoặc không thống nhất thì các bên có trách nhiệm trao đổi và thống nhất. Trường hợp, các bên không thống nhất được thì thứ tự ưu tiên các tài liệu cấu thành hợp đồng để xử lý vấn đề không thống nhất được qui định như sau:

1.2.1. Thông báo trúng thầu hoặc văn bản chỉ định thầu;

1.2.2. Điều kiện riêng (nếu có): Phụ lục số … [Tiến độ thi công]; Phụ lục số … [Giá hợp đồng, tạm ứng và thanh toán]; Phụ lục số … [Các loại biểu mẫu và Các tài liệu khác là bộ phận của Hợp đồng];

1.2.3. Đề xuất của Nhà thầu và tài liệu kèm theo (Phụ lục số … [Hồ sơ dự thầu hoặc sồ sơ đè xuất của Nhà thầu];

1.2.4. Các chỉ dẫn kỹ thuật, các bản vẽ thiết kế, điều kiện tham chiếu (Phụ lục số …[Hồ sơ mời thầu hoặc hồ sơ yêu cầu của Chủ đầu tư]);

1.2.5. Các sửa đổi, bổ sung bằng văn bản, biên bản đàm phán hợp đồng;

1.2.6. Bảo đảm thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tiền tạm ứng và các bảo lãnh khác (nếu có);

1.2.7. Các tài liệu khác (các tài liệu – Phụ lục bổ sung trong quá trình thực hiện Hợp đồng).

Điều 2. Các định nghĩa và diễn giải

Các từ và cụm từ (được định nghĩa và diễn giải) sẽ có ý nghĩa như diễn giải sau đây và  được áp dụng cho Hợp đồng này trừ khi ngữ cảnh đòi hỏi diễn đạt từ một ý nghĩa khác:

2.1. “Chủ đầu tư” là ….. (tên giao dịch của chủ đầu tư) như đó núi đến trong phần các bên tham gia hợp đồng và những người  có quyền kế thừa hợp phỏp của Chủ đầu tư mà không phải là bất kỳ đối tượng nào do người đó uỷ quyền.

2.2. “Nhà thầu”  là ………… (tờn của Nhà thầu trong đơn dự thầu được Chủ đầu tư Chấp thuận) như được nờu ở phần các bên tham gia hợp đồng và những người kế thừa hợp phỏp của Nhà thầu mà không phải là bất kỳ đối tượng nào do người đó uỷ quyền.

2.3. “Đại diện Chủ đầu tư” là … (người được Chủ đầu tư nêu ra trong Hợp đồng hoặc được chỉ định theo từng thời gian theo Điều … Khoản …  [Đại diện của Chủ đầu tư]) và điều hành công việc thay mặt cho Chủ đầu tư.

2.4. Nhà tư vấn là người do Chủ đầu tư thuê để thực hiện việc giám sát thi công xây dựng công trình, hạng mục công trình.

2.5. Tư vấn thiết kế là nhà thầu thực hiện việc thiết kế xây dựng công trình.

2.6. Dự án là … (tên dự án).  

2.7. Đại diện Nhà tư vấn là người được Nhà tư vấn chỉ định làm đại diện để thực hiện các nhiệm vụ do tư vấn giao và chịu trách nhiệm trước Nhà tư vấn.

2.8. “Đại diện Nhà thầu” là … (người được Nhà thầu nêu ra trong Hợp đồng hoặc được Nhà thầu chỉ định theo Khoản 8.3 [Đại diện Nhà thầu]) và điều hành công việc thay mặt Nhà thầu.

2.9. “Nhà thầu phụ” là … (bất kỳ Tổ chức hay cá nhân nào ký hợp đồng với Nhà thầu để trực tiếp điều hành thi công xây dựng công trình trên công trường sau khi được Chủ đầu tư chấp thuận và những người kế thừa hợp pháp).

2.10.  “Hợp đồng” là phần căn cứ ký kết hợp đồng, các bên tham gia hợp đồng, những Điều kiện này và các tài liệu … (theo qui định tại Khoản 1.1 [Hồ sơ hợp đồng]).

2.11. “ Hồ sơ mời thầu” hoặc “ Hồ sơ Yêu cầu của Chủ đầu tư”  là toàn bộ tài liệu theo qui định tại Phụ lục số … [Hồ sơ mời thầu hoặc hồ sơ yêu cầu của Chủ đầu tư].

2.12. Hồ sơ Dự thầu” hoặc “Hồ sơ đề xuất của Nhà thầu” là đơn dự thầu được ký bởi Nhà thầu và tất cả các văn bản khác mà Nhà thầu đệ trình được đưa vào trong hợp đồng theo qui định tại Phụ lục số … [Hồ sơ dự thầu hoặc sồ sơ đề xuất của Nhà thầu].

2.13. Chỉ dẫn kỹ thuật (thuyết minh kỹ thuật) là các chỉ tiêu, tiêu chuẩn kỹ thuật được quy định cho Công trình … và bất kỳ sửa đổi hoặc bổ sung cho các chỉ tiêu, tiêu chuẩn kỹ thuật đó.

2.14. Bản vẽ thiết kế là tất cả các bản vẽ, bảng tính toán và thông tin kỹ thuật tương tự của Công trình … do Chủ đầu tư cấp cho Nhà thầu hoặc do Nhà thầu nộp đã được Chủ đầu tư chấp thuận.

2.15. Bảng tiên lượng là bảng kê chi tiết đã định giá và hoàn chỉnh về khối lượng các hạng mục công việc cấu thành một phần nội dung của Hồ sơ thầu.

2.16. Đơn dự thầu là đề xuất có ghi giá dự thầu để thi công, hoàn thiện công trình và sửa chữa mọi sai sót trong công trình theo đúng các điều khoản qui định của hợp đồng do Nhà thầu đưa ra đã được Chủ đầu tư chấp thuận.

2.17. Bên là Chủ đầu tư hoặc Nhà thầu tuỳ theo ngữ cảnh (yêu cầu) diễn đạt.

2.18. “Ngày khởi công” là ngày được thông báo theo Khoản 8.1 [Ngỡy khởi công], trừ khi được nêu khác trong thoả thuân Hợp đồng

2.19. “Thời hạn hoàn thành” là thời gian để hoàn thành công trình hoặc hạng mục công trình (tuỳ từng trường hợp) theo Khoản 7.2 [Thời hạn hoàn thành] bao gồm cả sự kéo dài thời gian theo Khoản 7.4 [Gia hạn thời gian hoàn thành], được tính từ ngày khởi công.

2.20. “Biên bản nghiệm thu” là biên bản được phát hành theo Điều 16 [Nghiệm thu của Chủ đầu tư]

2.21. “Ngày” trừ khi được quy định khỏc, “ngày” được hiểu là ngày dương lịch và “thỏng” được hiểu là thỏng dương lịch.

2.22. “Thiết bị Nhà thầu” là toàn bộ thiết bị máy móc, phương tiện, xe cộ và các thứ khác yêu cầu phải có để nhà thầu thi công, hoàn thành công trình và sửa chữa bất cứ sai sót nào. Tuy nhiên, thiết bị của Nhà thầu không bao gồm các công trình tạm, thiết bị của Chủ đầu tư (nếu có), thiết bị, vật liệu và bất cứ thứ nào khác nhằm tạo thành hoặc đang tạo thành một Công trình chính.

2.23. “Công trình chính” là các công trình … (tên công trình) mà Nhà thầu thi công theo Hợp đồng.

2.24. “Hạng mục công trình” là một công trình chính đơn lẻ được nêu trong hợp đồng (nếu có).

2.25. “Công trình tạm” là tất cả các công trình phục vụ thi công công trình chính.

2.26. Công trình là công trình chính và công trình tạm hoặc là một trong hai loại công trình này.

2.27. “Thiết bị của Chủ đầu tư” là máy móc, phương tiện do Chủ đầu tư cấp cho Nhà thầu sử dụng để thi công công trình, như đã nêu trong Phụ lục số … [Hồ sơ mời thầu hoặc hồ sơ yêu cầu của Chủ đầu tư].

2.28. “Bất khả kháng” được định nghĩa tại Điều 22 [Bất Khả kháng]

2.29. “Luật” là toàn bộ hệ thống luật pháp của nước Công hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và các văn bản hướng dẫn có liên quan.

2.30. “Công trường” là  địa điểm Chủ đầu tư giao cho Nhà thầu để thi công công trình cũng như bất kỳ địa điểm nào khác được qui định trong hợp đồng.

2.31. “Thay đổi” là sự thay đổi (điều chỉnh) phạm vi công việc, Chỉ dẫn kỹ thuật, Bản vẽ thiết kế, Giá hợp đồng hoặc Tiến độ thi công khi có sự chấp thuận bằng văn bản của Chủ đầu tư.

Điều 3. Các qui định chung

3.1. Luật và ngôn ngữ

Hợp đồng chịu sự điều tiết của hệ thống pháp luật của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và các văn bản hướng dẫn có liên quan.

Ngôn ngữ giao dịch là tiếng Việt (đối với các hợp đồng có sự tham gia của phía nước ngoài thì ngôn ngữ giao dịch là tiếng Việt và tiếng Anh).

3.2. Nhượng lại 

Không bên nào được chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần Hợp đồng hoặc bất cứ phần lợi ích hoặc quyền lợi trong hoặc theo Hợp đồng. Tuy nhiên, các bên:

(a)  có thể chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần Hợp đồng với sự thoả thuận trước của phía bên kia theo sự suy xét thận trọng và duy nhất của phía bên đó.

(b)  có thể dùng làm bảo lãnh đối với một ngân hàng hoặc tổ chức tài chính.

3.3. Việc bảo quản và cung cấp tài liệu

Tài liệu của Nhà thầu phải được Nhà thầu cất giữ cẩn thận, trừ khi và cho tới khi được Chủ đầu tư tiếp nhận. Nhà thầu phải cung cấp cho Chủ đầu tư  6 bản sao mỗi bộ tài liệu của Nhà thầu.

Nhà thầu phải giữ trên công trường một bản sao Hợp đồng và các tài liệu của hợp đồng theo Khoản 1.1 [Hồ sơ hợp đồng].

Nếu một Bên phát hiện thấy lỗi hoặc sai sót về mặt kỹ thuật trong một tài liệu đã chuẩn bị để dùng thi công công trình, thì Bên đó phải thông báo ngay cho Bên kia biết những lỗi hoặc sai sót này.

3.4. Việc bảo mật 

Ngoại trừ trường hợp cần thiết để thực hiện theo nghĩa vụ hoặc tuân theo các qui định của pháp luật, cả hai bên đều phải xem các chi tiết của Hợp đồng là bí mật và của riêng mình. Nhà thầu không được xuất bản, cho phép xuất bản hay để lộ bất kỳ chi tiết nào của công trình trên mọi sách báo thương mại hoặc kỹ thuật hoặc một nơi nào khác mà không có sự thoả thuận trước đó của Chủ đầu tư.

3.5. Chủ đầu tư sử dụng tài liệu của Nhà thầu  

Giữa các bên với nhau, Nhà thầu giữ bản quyền và các quyền sở hữu trí tuệ khác đối với tài liệu của Nhà thầu.

Nhà thầu được xem như (bằng cách ký Hợp đồng) cấp cho Chủ đầu tư một Giấy phép có thể chuyển nhượng không có thời hạn chấm dứt, không độc quyền, không phải trả tiền bản quyền về việc sao chụp, sử dụng và thông tin các tài liệu của Nhà thầu, bao gồm cả tiến hành và sử dụng các cải tiến. Giấy phép này phải:

(a) áp dụng trong suốt quá trình hoạt động thực tế hoặc dự định (dù dài thế nào chăng nữa) của các bộ phận liên quan đến công trình.

(b)  giao quyền cho ai đó sở hữu một cách thích hợp các phần liên quan đến công trình, sao chụp, sử dụng và thông tin tài liệu của Nhà thầu với mục đích hoàn thành, vận hành, bảo dưỡng, sửa đổi, điều chỉnh, sửa chữa và phá dỡ công trình, và

(c) trường hợp tài liệu của Nhà thầu ở dạng chương trình máy tính và phần mềm khác, cho phép họ sử dụng trên bất cứ máy vi tính nào trên công trường và các nơi khác như đã trù tính cụ thể trong Hợp đồng, kể cả việc thay máy tính do Nhà thầu cấp.

Trường hợp, Nhà thầu không đồng ý thì Chủ đầu tư (hoặc Đại diện của mình) không được sử dụng, sao chụp tài liệu của Nhà thầu hoặc thông tin cho bên thứ 3 vì mục đích khác với những mục đích cho phép trong Khoản này.

3.6. Việc Nhà thầu sử dụng tài liệu của Chủ đầu tư

Giữa các bên, Chủ đầu tư giữ bản quyền và các quyền sở hữu trí tuệ khác về Hồ sơ mời thầu (hoặc hồ sơ yêu cầu của Chủ đầu tư) và các tài liệu khác của Chủ đầu tư hoặc đại diện của Chủ đầu tư. Nhà thầu có thể, bằng chi phí của mình, sao chụp, sử dụng và nhận thông tin về những tài liệu này vì mục đích của Hợp đồng. Nếu không được sự đồng ý của Chủ đầu tư Nhà thầu sẽ không được sao chụp, sử dụng hoặc thông tin những tài liệu đó cho bên thứ 3, trừ khi điều đó là cần thiết vì mục đích của Hợp đồng.

3.7. Tuân thủ pháp luật

Nhà thầu, khi thực hiện Hợp đồng, phải tuân thủ pháp luật hiện hành của nước Công hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Các bên phải:

(a)  Chủ đầu tư phải đảm bảo điều kiện khởi công công trình theo qui định của pháp luật ;

(b) Nhà thầu phải thông báo, nộp tất cả các loại thuế, lệ phí, phí và có tất cả giấy phép và phê chuẩn, theo qui định của pháp luật liên quan đến thi công xây dựng, hoàn thành công trình và sửa chữa sai sót; Nhà thầu phải bồi thường và gánh chịu thiệt hại cho Chủ đầu tư những hậu quả do sai sót vì không tuân thủ pháp luật của mình gây ra.

3.8. Đồng trách nhiệm và đa trách nhiệm

Trường hợp là Nhà thầu liên danh thì:

(a) HỢP ĐỒNG này ràng buộc trỏch nhiệm riờng rẽ và liờn đới mỗi thành viờn trong liờn danh (cựng với người thừa kế và người được chuyển nhượng hợp phỏp tương ứng của thành viờn đú). HỢP ĐỒNG sẽ được hiểu và diễn giải một cỏch tương ứng như vậy;

(b)  Liên danh Nhà thầu này phải thông báo cho Chủ đầu tư về người đứng đầu liên danh, là người sẽ có thẩm quyền liên kết Nhà thầu và từng thành viên trong liên danh;

(c) NHÀ THẦU ĐỨNG ĐẦU liên danh được chấp thuận là cú đầy đủ thẩm quyền để ràng buộc tất cả cỏc thành viờn tạo thành NHÀ THẦU trong tất cả cỏc vấn đề liờn quan đến HỢP ĐỒNG và được uỷ quyền để đưa ra cỏc quyết định thay mặt NHÀ THẦU, và được đơn phương định đoạt việc thực thi tất cả cỏc quyền hạn trao cho NHÀ THẦU theo HỢP ĐỒNG này.

(d) Nhà thầu không được thay đổi cơ cấu hoặc tư cách pháp lý của mình nếu không được sự đồng ý của Chủ đầu tư.

Để trỏnh hiểu lầm, trỏch nhiệm riờng rẽ và liờn đới của mỗi thành viờn tạo thành NHÀ THẦU sẽ khụng cú ý định để bị ảnh hưởng hoặc chịu ảnh hưởng bởi nội dung của Thoả thuận liờn danh trong Phụ lục số …

Điều 4. Khối lượng và phạm vi công việc

Nhà thầu sẽ thực hiện việc thi công xây dựng công trình được mô tả trong Phụ lục số … [Hồ sơ mời thầu hoặc Hồ sơ yêu cầu của Chủ đầu tư] trên cơ sở giá hợp đồng theo Điều 5 [Giá hợp đồng, tạm ứng và thanh toán], như được mô tả chung, nhưng không giới hạn bởi các Khoản từ 4.1 đến 4.13 dưới đây và sẽ sửa chữa mọi sai sót thuộc trách nhiệm của mình. Các công việc thi công nói trên được gọi chung là Công việc sẽ được thực hiện phù hợp với các yêu cầu của hợp đồng và đáp ứng được yêu cầu của chủ đầu tư một cách hợp lý, với mục đích cuối cùng là cung cấp cho chủ đầu tư một công trình hoàn chính, an toàn và vận hành một cách hiệu quả. Nhà thầu sẽ:

4.1.  Thi công xây dựng công trình như được mô tả trong Phụ lục số … [Hồ sơ mời thầu hoặc Hồ sơ yêu cầu của Chủ đầu tư];

4.2. Cung cấp hoặc thu xếp để cung cấp tất cả các lao động, quản lý, thiết bị và vật tư cần thiết để thực hiện công việc ngoại trừ trường hợp đặc biệt được qui định trong hợp đồng;

4.3. Thiết lập các qui trình, các hệ thống quản lý, báo cáo đầy đủ nhằm kiểm soát chất lượng và tiến độ của Công việc một cách chặt chẽ và cung cấp cho Chủ đầu tư đầy đủ các thông tin để có thể đánh giá tiến độ thực tế của Công việc một cách độc lập;

4.4. Thi công xây dựng tất cả các công trình tạm và duy trì tất cả các hạng mục đó một cách an toàn và hiệu quả cho việc thực hiện Công việc cho đến khi chúng được đưa ra khỏi công trường hoặc hoàn trả theo yêu cầu của hợp đồng;

4.5. Tuyển dụng, đào tạo, tổ chức, quản lý và giám sát Nhà thầu phụ và lao động trên công trường phục vụ cho Công việc, đảm bảo rằng họ được chỉ dẫn về phương pháp làm việc thích hợp và an toàn lao động;

4.6. Cung cấp, quản lý và qui định việc đi lại trong khu vực công trường; việc đến và đi từ công trường một cách an toàn và có trật tư đối với Nhân lực của Nhà thầu bao gồm: lao động tại hiện trường, nhân viên quản lý và giám sát, nhân viên quản lý công trường, nhân sự của các nhà cung cấp, nhà thầu phụ;

4.7. Chuẩn bị chạy thử (vận hành) công trình như qui định tại Phụ lục số … [Hồ sơ mời thầu hoặc Hồ sơ yêu cầu của Chủ đầu tư];

4.8. Thực hiện chạy thử công trình như qui định tại Phụ lục số … [Hồ sơ mời thầu hoặc Hồ sơ yêu cầu của Chủ đầu tư];

4.9. Giám sát và chỉ đạo việc chạy thử công trình;

4.10. Thu xếp các thủ tục hải quan bao gồm cả việc thu xếp các loại bảo đảm, lưu kho, vận chuyển trong lãnh thổ Việt Nam đối với tất cả vật tư, thiết bị, hàng hoá nhập khẩu nào phục vụ cho thi công xây dựng công trình;

4.11. Phối hợp với các Nhà thầu phụ, nhà cung cấp, các Bên khác do Nhà thầu thuê có liên quan đến Công việc và với các Nhà bản quyền công nghệ (nếu có) nhằm đảm bảo rằng tất cả các vật tư thiết bị sử dụng vào công trình đúng theo qui định của hợp đồng;

4.12. Cung cấp tất cả các thiết bị và dịch vụ khác cần thiết để đạt được nghiệm thu bàn giao công trình theo hợp đồng;

4.13. Luôn luôn thực hiện Công việc một cách an toàn

Bất kỳ hoạt động nào không được nêu rõ tại Điều này nhưng có thể suy diễn từ hợp đồng là cần thiết để hoàn thành Công việc thì Nhà thầu sẽ thực hiện và chi phí cho công việc đó được coi như là đã tính trong giá hợp đồng, trừ khi có qui định khác trong hợp đồng.

Điều 5. Giá hợp đồng, Tạm ứng và thanh toán 

5.1. Giá hợp đồng

5.1.1. Sau khi đánh giá toàn bộ công việc mà Nhà thầu đã thực hiện và đã hoàn thành tất cả các nghĩa vụ theo qui định của hợp đồng, Chủ đầu tư sẽ thanh toán cho Nhà thầu giá hợp đồng gồm:

  1. a) Bằng Việt Nam Đồng: …………………… và
  2. b) Bằng Ngoại tệ: …………………………… và
  3. c) Bất kỳ khoản bổ sung hay giảm trừ nào do thay đổi Công việc được Chủ đầu tư phê duyệt.

5.1.2. Giá hợp đồng là không đổi, ngoại trừ các trường hợp được qui định tại Điều 6 [Thay đổi, điều chỉnh giá hợp đồng] và được thanh toán bằng các đồng tiền tương ứng (VNĐ và ngoại tệ);

5.1.3. Trừ khi có các quy định khác một cách rõ ràng trong hợp đồng, giá hợp đồng bao gồm tất cả các chi phí để thực hiện Công việc: toàn bộ chi phí, phí, lợi nhuận và tất cả các loại thuế liên quan đếnCông việc theo đúng qui định của pháp luật;

5.1.4. Giá hợp đồng bao gồm tất cả chi phí liên quan đến bản quyền, …

5.1.5. Trừ khi có qui định khác rõ ràng trong hợp đồng, Nhà thầu phải tự chịu mọi rủi ro liên quan đến chi phí thực hiện Công việc và Nhà thầu được xem như đã có được tất cả các thông tin cần thiết và đã tính đến tất cả các tình huống có thể ảnh hưởng tới chi phí khi xác định giá hợp đồng;

5.1.6. Giá hợp đồng sẽ được điều chỉnh trong các trường hợp:

  1. a) Thay đổi Công việc đã được thoả thuận giữa các Bên trong hợp đồng này, và
  2. b) Những điều chỉnh đã được qui định trong Điều 6 [Thay đổi, điều chỉnh giá hợp đồng].

5.2. Tạm ứng

5.2.1. Sau khi nhận được bảo đảm thực hiện hợp đồng và bảo đảm tiền tạm ứng (nếu có), Chủ đầu tư sẽ ứng trước cho Nhà thầu số tiền:

  1. a) Bằng Việt Nam đồng: ………….. , và
  2. b) Bằng Ngoại tệ: …………………….., và

5.2.2. Số tiền tạm ứng này sẽ được Chủ đầu tư thu hồi ngay ở lần thanh toán đầu tiên và các lần thanh toán tiếp theo và thu hồi hết khi thanh toán đạt 80% giá hợp đồng như được qui định chi tiết tại Phụ lục số … [Giá hợp đồng, tạm ứng và thanh toán]. Nhà thầu phải đảm bảo rằng bảo đảm thực hiện hợp đồng và bảo đảm tiền tạm ứng (nếu có) là có giá trị và có hiệu lực cho đến khi kết thúc hoàn toàn việc thu hồi ứng.

5.2.3. Tiền tạm ứng sẽ được thu hồi bằng cách giảm trừ trong các lần thanh toán. Tỷ lệ giảm trừ sẽ dựa trên tỷ lệ thu hồi được quy định trong Phụ lục số … [Giá hợp đồng, tạm ứng và thanh toán]

Trường hợp, tạm ứng vẫn chưa được hoàn trả trước khi ký biên bản nghiệm thu công trình và trước khi chấm dứt Hợp đồng theo Điều 12 [Tạm ngừng và chấm dứt hợp đồng bởi Chủ đầu tư], Điều 19 [Tạm ngừng và Chấm dứt hợp đồng bởi Nhà thầu] hoặc Điều 22 [Bất khả kháng] (tuỳ từng trường hợp), khi đó toàn bộ số tiền tạm ứng chưa thu hồi được này sẽ là nợ đến hạn và Nhà thầu phải chịu trách nhiệm thanh toán cho Chủ đầu tư.

5.3. Thanh toán

5.3.1. Tiến độ thanh toán

Chủ đầu tư sẽ thanh toán cho Nhà thầu toàn bộ giá hợp đồng đã ký sau khi Nhà thầu hoàn thành hợp đồng và được nghiệm thu.

Việc thanh toán thực hiện theo qui định của Tiến độ thanh toán được nêu cụ thể tại Phụ lục số … [Giá hợp đồng, tạm ứng và thanh toán hợp đồng], khi đó trừ khi được nêu khác với quy định trong Tiến độ thanh toán này thì:

(a) Các đợt thanh toán thực hiện theo Tiến độ thanh toán

(b) Trường hợp, tiến độ thi công thực tế chậm hơn tiến độ thanh toán, Chủ đầu tư có thể đồng ý xác định mức thanh toán theo tiến độ thanh toán của hợp đồng hoặc thanh toán theo tiến độ thi công thực tế khi Nhà thầu hoàn thành công việc.

5.3.2. Hồ sơ thanh toán

Nhà thầu sẽ nộp hồ sơ thanh toán … bộ lên Chủ đầu tư sau khi đến thời hạn thanh toán nêu trong Hợp đồng bằng biểu mẫu theo qui định của Phụ lục số … [Các loại biểu mẫu và Các tài liệu khác là bộ phận của Hợp đồng, có thể bao gồm cả các tài liệu bổ sung trong quá trình thực hiện Hợp đồng] hoặc các biểu mẫu được Chủ đầu tư chấp thuận (Hồ sơ thanh toán theo hướng dẫn tại Thông tư số 06/2007/TT-BXD ngày 25/7/2007 của Bộ Xây dựng hướng dẫn hợp đồng trong hoạt động xây dựng, sau đây viết tắt là TT06).

5.3.3. Thời hạn thanh toán

Trừ trường hợp có quy định khác với Khoản 9.4 [Khiếu nại của Chủ đầu tư], sau khi nhận đủ hồ sơ thanh toán hợp lệ theo qui định của hợp đồng Chủ Đầu tư sẽ thanh toán cho Nhà thầu trong vòng … ngày làm việc.

5.3.4. Thanh toán bị chậm trễ

Nếu Nhà thầu không nhận được tiền thanh toán theo Khoản 5.3 [Thanh toán], Chủ đầu tư sẽ phải bồi thường thiệt hại về tài chính theo từng tháng trên cơ sở số tiền đã không được thanh toán trong thời gian chậm trễ theo lãi suất … cho … tháng (ngày, tuần, …do các bên qui định) đầu; Lãi suất … cho … tháng (ngày, tuần, …do các bên qui định) thứ 2 …

Nhà thầu sẽ được nhận khoản bồi thường này không cần có thông báo chính thức và không làm ảnh hưởng quyền lợi khác.

5.3.5. Thanh toán tiền bị giữ lại

“Tiền bị giữ lại” là khoản tiền chưa thanh toán hết khi các bên chưa đủ căn cứ để xác định giá trị của các lần thanh toán và tiền mà Chủ đầu tư giữ lại để bảo hành công trình (nếu có).

Chủ đầu tư sẽ thanh toán toàn bộ các khoản tiền bị giữ lại cho Nhà thầu khi các bên đã đủ căn cứ để xác định giá trị của các lần thanh toán và khi Nhà thầu hoàn thành nghĩa vụ bảo hành công trình theo qui định tại Khoản …

5.3.6. Loại tiền dùng để thanh toán

Giá hợp đồng sẽ được thanh toán bằng đồng tiền Việt Nam (VNĐ) và Ngoại tệ (nếu có), việc thanh toán sẽ được thực hiện như sau :

  1. a) Tỷ lệ hoặc các khoản tiền được tính bằng nội tệ và ngoại tệ và tỷ giá trao đổi ấn định được sử dụng để tính tiền thanh toán như đã nêu cụ thể trong Thoả thuận hợp đồng, trừ khi có thoả thuận khác của cả hai bên;
  2. b) Việc thanh toán và giảm trừ theo Khoản 5.2 [Tạm ứng] và Khoản 6.5 [Điều chỉnh do thay đổi về pháp luật] sẽ được tính bằng các loại tiền tệ và tỷ lệ được áp dụng; và
  3. c) Việc thanh toán các thiệt hại được nêu cụ thể trong Điều kiện riêng sẽ được tính bằng các loại tiền tệ và tỷ lệ được nêu trong Điều kiện riêng;
  4. d) Các thanh toán khác của Nhà thầu cho Chủ đầu tư sẽ được tính bằng loại tiền tệ mà số tiền do Chủ đầu tư đã chi tiêu bằng loại tiền đó hoặc bằng tiền tệ mà cả hai Bên có thể thỏa thuận;
  5. e) Nếu bất cứ số tiền nào mà Nhà thầu thanh toán cho Chủ đầu tư bằng loại tiền tệ riêng vượt quá số tiền mà Chủ đầu tư phải trả cho Nhà thầu bằng loại tiền tệ đó, Chủ đầu tư có thể thu lại phần cân đối của số tiền này từ các khoản tiền khác mà Chủ đầu tư thanh toán cho Nhà thầu bằng các loại tiền tệ khác; và
  6. f) Nếu không có tỷ giá trao đổi nào được nêu trong Hợp đồng, thì sẽ sử dụng tỷ giá giao dịch bình quân vào ngày thanh toán và do Ngân hàng Nhà nước công bố.

Việc thanh toán số tiền đến hạn phải trả bằng mỗi loại tiền tệ sẽ được chuyển vào tài khoản ngân hàng của Nhà thầu.

Điều 6. thay đổi, điều chỉnh giá hợp đồng

6.1. Giá hợp đồng có thể được điều chỉnh trong các trường hợp sau (việc áp dụng tuỳ thuộc từng hợp đồng cụ thể):

6.1.1. Bổ sung công việc ngoài phạm vi qui định trong hợp đồng đã ký kết;

6.1.2. Khi ký kết hợp đồng có sử dụng đơn giá tạm tính đối với những công việc hoặc khối lượng công việc mà ở thời điểm ký hợp đồng Bên giao thầu và Bên nhận thầu chưa đủ điều kiện xác định chính xác đơn giá và đồng ý điều chỉnh khi có đủ điều kiện;

6.1.3. Khi khối lượng phát sinh lớn hơn 20% khối lượng công việc tương ứng mà nhà thầu phải thực hiện theo hợp đồng thì xem xét điều chỉnh đơn giá của khối lượng phát sinh đó;

6.1.4. Các đơn giá mà Bên giao thầu và Bên nhận thầu đồng ý xem xét, điều chỉnh lại sau khoảng thời gian nhất định kể từ khi thực hiện hợp đồng;

6.1.5. Trường hợp giá nhiên liệu, vật tư, thiết bị nêu trong hợp đồng có biến động lớn, ảnh hưởng trực tiếp tới việc thực hiện hợp đồng hoặc khi Nhà nước thay đổi các chính sách có liên quan thì phải báo cáo Người có thẩm quyền xem xét quyết định;

6.1.6. Do các trường hợp bất khả kháng qui định trong hợp đồng;

6.2. Phương pháp điều chỉnh giá hợp đồng

6.2.1. Đối với trường hợp bổ sung công việc ngoài phạm vi công việc qui định trong hợp đồng thì phần giá hợp đồng điều chỉnh được xác định trên cơ sở khối lượng các công việc bổ sung và đơn giá các công việc bổ sung. Đơn giá các công việc bổ sung được xác định như sau:

(a) Đối với các khối lượng công việc bổ sung ngoài phạm vi công việc hợp đồng mà trong hợp đồng đã có đơn giá thì phương pháp điều chỉnh theo Điểm 6.2.3 sau;

(b) Đối với những khối lượng công việc bổ sung mà trong hợp đồng chưa có đơn giá: thì phương pháp điều chỉnh được qui định như sau … (theo hướng dẫn tại Điều 27 Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 của Chính phủ, sau đây viết  tắt là NĐ99)

6.2.2. Đối với trường hợp khi ký kết hợp đồng có sử dụng đơn giá tạm tính cho những công việc mà ở thời điểm ký hợp đồng các Bên chưa đủ điều kiện xác định chính xác đơn giá và đồng ý điều chỉnh khi có đủ điều kiện thì giá hợp đồng điều chỉnh cho những công việc này được xác định trên cơ sở khối lượng thực hiện và đơn giá điều chỉnh theo … (do các bên tự thoả thuận về phương pháp, cách thức điều chỉnh).

6.2.3. Đối với trường hợp khối lượng phát sinh lớn hơn 20% khối lượng công việc tương ứng mà nhà thầu phải thực hiện theo hợp đồng thì đơn giá của khối lượng phát sinh đó được điều chỉnh theo qui định sau:

(a) Đối với các khối lượng phát sinh tăng hoặc giảm nhỏ hơn 20% (từ 80% cho đến 120%) khối lượng công việc tương ứng mà Nhà thầu phải thực hiện theo hợp đồng thì sử dụng đơn giá được qui định trong hợp đồng;

(b) Đối với các khối lượng phát sinh tăng hơn 20% (từ trên 120%) khối lượng công việc tương ứng mà Nhà thầu phải thực hiện theo hợp đồng thì đơn giá được điều chỉnh như sau: … (do các bên tự thoả thuận về phương pháp, cách thức điều chỉnh theo nguyên tắc tại Điều 27 NĐ99);

(c) Đối với các khối lượng phát sinh giảm hơn 20% (dưới 80%) khối lượng công việc tương ứng mà Nhà thầu phải thực hiện theo hợp đồng thì đơn giá được điều chỉnh như sau: … (do các bên tự thoả thuận về phương pháp, cách thức điều chỉnh theo nguyên tắc tại Điều 27 NĐ99);

6.2.4. Điều chỉnh đơn giá sau khoảng thời gian nhất định kể từ khi thực hiện hợp đồng: thì giá hợp đồng điều chỉnh cho những công việc này được xác định trên cơ sở khối lượng thực hiện và đơn giá điều chỉnh. (Phương pháp điều chỉnh đơn giá các bên tham gia hợp đồng có thể tham khảo một trong các phương pháp được hướng dẫn tại mục 2.9.3 của TT06)

6.2.5. Trường hợp giá nhiên liệu, vật tư, thiết bị nêu trong hợp đồng có biến động lớn, ảnh hưởng trực tiếp tới việc thực hiện hợp đồng hoặc khi Nhà nước thay đổi các chính sách có liên quan thì phải báo cáo Người có thẩm quyền xem xét quyết định. Khi đó, phương pháp điều chỉnh được qui định như sau:

(a) Trường hợp Người có thẩm quyền có hướng dẫn phương pháp điều chỉnh thì thực hiện theo các hướng dẫn đó;

(b) Trường hợp Người có thẩm quyền không có hướng dẫn cụ thể thì việc điều chỉnh thực hiện như sau … (do các bên tự thoả thuận về phương pháp, cách thức điều chỉnh theo nguyên tắc tại Điều 27 NĐ99).

6.2.6. Trường hợp bất khả kháng thực hiện theo Điều 22 [Bất khả kháng]

6.2.7. Trường hợp, các công việc phát sinh là công việc nhỏ hoặc phụ, thì việc thay đổi sẽ được thực hiện trên cơ sở ngày công làm việc. Công việc sau đó sẽ được định giá theo bảng đơn giá ngày công được nêu trong Hợp đồng hoặc được Chủ đầu tư (hoặc Nhà tư vấn) chấp thuận.

Các căn cứ để tính trượt giá được xác định vào thời điểm 28 ngày trước ngày Nhà thầu nộp hồ sơ thanh toán.

6.3. Quyền được thay đổi của Chủ đầu tư và Nhà thầu

Việc thay đổi có thể được Chủ đầu tư (hoặc Nhà tư vấn) triển khai vào bất cứ lúc nào trước khi cấp Biên bản nghiệm thu công trình bằng việc yêu cầu thay đổi hoặc do Nhà thầu trình đề xuất.

Nhà thầu chỉ được phép tiến hành thay đổi hoặc sửa chữa các công việc khi có sự chấp thuận của Chủ đầu tư (hoặc Nhà tư vấn).

Mọi sửa đổi này không có giá trị làm giảm hoặc vô hiệu hoá hiệu lực hợp đồng.

Trường hợp, Nhà thầu không thực hiện được bất kỳ thay đổi nào theo yêu cầu của Chủ đầu tư thì Nhà thầu phải thông báo ngay cho Chủ đầu tư (hoặc Nhà tư vấn) và nêu rõ lý do (i) Nhà thầu không thể có được những phương tiện cần thiết theo yêu cầu cho việc thay đổi, (ii) việc đó sẽ làm giảm sự an toàn hoặc ổn định của công trình hoặc (iii) việc đó sẽ ảnh hưởng không tốt đến việc đạt được các bảo lãnh thực hiện. Khi nhận được thông báo này Chủ đầu tư (hoặc Nhà tư vấn) sẽ xem xét quyết định hoặc thay đổi hướng dẫn.

6.4. Thủ tục thay đổi  

Khi Chủ đầu tư (hoặc Nhà tư vấn) yêu cầu thay đổi hoặc Nhà thầu đề xuất thay đổi, Nhà thầu sẽ trả lời bằng văn bản lý do tại sao Nhà thầu không thể đáp ứng (nếu là trường hợp đó) hoặc nộp:

(a) Bản mô tả thiết kế được đề xuất và / hoặc công việc sẽ được tiến hành và kế hoạch thực hiện chúng,

(b) Đề xuất của Nhà thầu về các thay đổi cần thiết cho Tiến độ thi công xây dựng công trình theo Khoản 7.3 [Tiến độ thi công xây dựng công trình] và cho thời gian hoàn thành và

(c) Đề xuất của Nhà thầu về việc điều chỉnh Giá hợp đồng.

Chủ đầu tư (hoặc Nhà tư vấn) ngay sau khi nhận được đề xuất đó sẽ trả lời nêu rõ đồng ý hay không đồng ý hoặc có ý kiến khác. Nhà thầu sẽ không được trì hoãn công việc nào trong khi đợi sự phản hồi từ phía Chủ đầu tư (hoặc Nhà tư vấn).

Mỗi thay đổi phải được đánh giá theo Điều 18 [Đo lường và đánh giá] trừ khi Chủ đầu tư (hoặc Nhà tư vấn) chỉ dẫn hoặc chấp thuận khác theo điều này.

6.5. Điều chỉnh do các thay đổi về pháp luật  

Giá hợp đồng sẽ được điều chỉnh để tính đến việc tăng hoặc giảm chi phí nảy sinh từ thay đổi trong luật pháp của Nhà nước (bao gồm việc ban hành luật mới và việc sửa đổi bổ sung các luật hiện hành) hoặc những qui định của Chính phủ có tính pháp lý (gọi chung là thay đổi về pháp luật) có hiệu lực sau Ngày khởi công làm ảnh hưởng đến Nhà thầu trong việc thực hiện những nghĩa vụ theo Hợp đồng.

Nếu Nhà thầu phải chịu (hoặc sẽ phải chịu) sự chậm trễ và / hoặc những chi phí phát sinh thêm do việc thay đổi về pháp luật đó, thì Nhà thầu sẽ thông báo cho Chủ đầu tư (hoặc Nhà tư vấn) và theo Khoản 23.1 [Khiếu nại của nhà thầu] sẽ được phép:

(a) Kéo dài thời gian cho sự chậm trễ đó nếu việc hoàn thành bị (hoặc sẽ bị) trì hoãn theo Khoản 7.4 [Gia hạn thời gian hoàn thành]

(b) Thanh toán các chi phí đó, sẽ được tính vào Giá hợp đồng.

Sau khi nhận được thông báo này, Chủ đầu tư (hoặc Nhà tư vấn) sẽ đồng ý hoặc quyết định những vấn đề này theo Khoản 10.5 [Quyết định].

Điều 7. Tiến độ thi công và thời hạn hoàn thành

7.1. Ngày khởi công  

Ngày khởi công là … (ghi cụ thể ngày … tháng … năm …) hoặc:

(a) Chủ đầu tư (hoặc Nhà tư vấn) phải thông báo trước cho Nhà Thầu không ít hơn … (28 ngày) về Ngày khởi công và

(b) Ngày Khởi công sẽ là trong vòng … ngày sau khi Hợp đồng có hiệu lực.

Nhà thầu sẽ bắt đầu tiến hành thi công xây dựng công trình ngay sau ngày khởi công và sẽ thực hiện thi công xây dựng công trình đúng thời hạn mà không được chậm trễ.

7.2. Thời hạn hoàn thành

Nhà thầu phải hoàn thành toàn bộ công trình và mỗi hạng mục công trình (nếu có) trong khoảng thời hạn hoàn thành công trình hoặc hạng mục công trình (tuỳ theo từng trường hợp) bao gồm :

(a) Đã qua các lần chạy thử khi hoàn thành công trình hoặc hạng mục công trình tuỳ từng trường hợp và

(b) Hoàn thành tất cả các công việc đã được nêu trong Hợp đồng hoặc hạng mục công trình để được xem xét là đã hoàn thành và được nghiệm thu theo Khoản 16.1 [nghiệm thu công trình và hạng mục công trình].

7.3. Tiến độ thi công xây dựng công trình 

Nhà thầu sẽ trình cho Chủ đầu tư hoặc Nhà tư vấn tiến độ thi công chi tiết trong vòng … ngày sau Ngày khởi công. Nhà thầu cũng sẽ trình tiến độ thi công đã được sửa đổi nếu tiến độ thi công trước đó không phù hợp với tiến độ thực tế hoặc không phù hợp với nghĩa vụ của Nhà thầu. Trừ khi được nêu khác trong hợp đồng, mỗi bản tiến độ thi công sẽ bao gồm:

(a) Trình tự thực hiện công việc của Nhà thầu và thời gian thi công dự tính cho mỗi giai đoạn chính của công trình;

(b) Quá trình và thời gian kiểm tra, kiểm định được nêu cụ thể trong Hợp đồng, và

(c) Báo cáo bổ trợ trong đó bao gồm :

(i) mô tả chung về các phương pháp mà Nhà thầu  định áp dụng và các giai đoạn chính trong việc thi công công trình, và

(ii) Các chi tiết cho thấy sự ước tính hợp lý của Nhà thầu về số lượng mỗi loại Nhân lực và mỗi loại Thiết bị của Nhà thầu cần thiết trên công trường cho mỗi giai đoạn chính.

Nhà thầu sẽ thực hiện theo tiến độ thi công và nghĩa vụ của mình theo Hợp đồng đã quy định, trừ khi Chủ đầu tư hoặc Nhà tư vấn trong vòng … ngày sau khi nhận được bản tiến độ thi công thông báo cho Nhà thầu biết phạm vi mà bản tiến độ thi công này không phù hợp với Hợp đồng. Người của Chủ đầu tư sẽ được phép dựa vào bản tiến độ thi công này để vạch ra kế hoạch cho các hoạt động của họ.

Nhà thầu phải thông báo ngay lập tức cho Chủ đầu tư về các sự kiện hoặc tình huống cụ thể có thể xảy ra trong tương lai có tác động xấu hoặc làm chậm việc thi công công trình hay làm tăng giá hợp đồng. Trong trường hợp đó, Chủ đầu tư hoặc Nhà tư vấn có thể yêu cầu Nhà thầu báo cáo về những ảnh hưởng của các sự kiện hoặc tình huống trong tương lai và / hoặc đề xuất theo Khoản 6.4 [Thủ tục thay đổi]

Bất cứ thời điểm nào Chủ đầu tư hoặc Nhà tư vấn thông báo cho Nhà thầu là tiến độ thi công đã không tuân thủ (trong phạm vi đã định) đúng Hợp đồng hoặc phù hợp với tiến độ thực tế và với các ý định đã nêu ra của Nhà thầu, Nhà thầu phải nộp cho Chủ đầu tư một bản tiến độ thi công sửa đổi phù hợp với khoản này.

7.4. Gia hạn Thời gian hoàn thành  

Nhà thầu sẽ được phép theo Khoản 23.1 [Khiếu nại của nhà thầu] gia hạn thời gian hoàn thành nếu và ở phạm vi mà việc hoàn thành cho mục đích của Khoản 16.1 [nghiệm thu công trình và hạng mục công trình] đang hoặc sẽ bị chậm trễ do một trong những lý do sau đây :

(a) có sự thay đổi (trừ khi việc điều chỉnh thời gian hoàn thành đã được thống nhất theo Khoản 6.4 [Thủ tục thay đổi] hoặc một sự thay đổi quan trọng của một hạng mục công trình có trong hợp đồng.

(b) nguyên nhân của sự chậm trễ dẫn đến việc được kéo dài thêm về mặt thời gian theo một Khoản của những Điều kiện này,

(c) Trong điều kiện thời tiết xấu bất thường;

(d) Việc thiếu nhân lực hay hàng hoá không thể lường trước được do các hoạt động của Chính phủ hoặc dịch bệnh gây ra;

(e) sự chậm trễ, trở ngại trên công trường do Chủ đầu tư, nhân lực của Chủ đầu tư hay các Nhà thầu khác của Chủ đầu tư gây ra.

Nếu Nhà thầu tự coi như mình đã được phép gia hạn thời gian hoàn thành, Nhà thầu phải thông báo cho Chủ đầu tư hoặc Nhà tư vấn theo Khoản 23.1 [Khiếu nại của nhà thầu]. Khi xác định việc kéo dài thời gian theo Khoản 23.1, Chủ đầu tư (hoặc nhà tư vấn) phải xem xét lại những quyết định trước đó và có thể tăng, chứ không được giảm tổng thời gian kéo dài.

7.5. Chậm trễ do Nhà chức trách   

Nếu những điều kiện sau đây được áp dụng, cụ thể như:

(a) Nhà thầu đã thực hiện đúng các thủ tục do Nhà nước quy định, nhưng nhà chức trách không được thực hiện đúng với thời hạn qui định hoặc không thực hiện công việc do  Nhà thầu đã đề nghị và

(b) Việc làm chậm hoặc đình chỉ công việc đó mà một Nhà thầu có kinh nghiệm không thể lường trước được khi nộp Hồ sơ dự thầu.

Khi đó việc chậm trễ hoặc không thực hiện công việc này sẽ được coi là nguyên nhân gây chậm trễ theo Khoản 7.4 [Gia hạn thời gian hoàn thành].

7.6. Tiến độ thi công thực tế đạt được  

Bất cứ thời điểm nào:

(a) Tiến độ thi công thực tế quá chậm để hoàn thành công việc trong khoảng thời gian hoàn thành, và/hoặc

(b) Tiến độ đã bị hoặc sẽ bị chậm hơn so với tiến độ thi công kế hoạch (dự kiến) của công việc đó theo Khoản 7.3 [Tiến độ thi công xây dựng công trình].

mà không phải do những nguyên nhân đã nêu trong Khoản 7.4 [Gia hạn thời gian hoỡn thỡnh), khi đó Chủ đầu tư hoặc Nhà tư vấn có thể hướng dẫn cho Nhà thầu, theo Khoản 7.3 [Tiến độ thi công xây dựng công trình], trình một bản tiến độ thi công được sửa đổi và báo cáo hỗ trợ mô tả các phương pháp được sửa đổi mà Nhà thầu đề xuất áp dụng để thực hiện tiến độ và hoàn thành trong thời gian hoàn thành.

Trừ khi Chủ đầu tư (hoặc Nhà tư vấn) có thông báo khác, Nhà thầu sẽ áp dụng những phương pháp đã được sửa đổi này, mà chúng có thể yêu cầu tăng số giờ làm việc và số lượng nhân lực của Nhà thầu và/hoặc hàng hóa mà Nhà thầu phải chịu rủi ro và mọi chi phí. Nếu những phương pháp được sửa đổi này dẫn đến những chi phí thêm cho Chủ đầu tư , theo Khoản 9.4 [Khiếu nại của Chủ đầu tư], Nhà thầu sẽ phải thanh toán những chi phí này cho Chủ đầu tư, ngoài những thiệt hại do việc chậm trễ gây ra (nếu có) theo Khoản 7.7 dưới đây.

7.7. Những thiệt hại do chậm trễ  

Nếu Nhà thầu không tuân thủ Khoản 7.2 [Thời hạn hoỡn thỡnh], thì Nhà thầu theo Khoản 9.4 (Khiếu nại của Chủ đầu tư] sẽ phải chi trả cho Chủ đầu tư đối với những thiệt hại do lỗi này. Những thiệt hại này sẽ là số tiền được nêu trong Phụ lục số … [Tiến độ thi công xây dựng công trình] sẽ được trả hàng ngày trong khoảng thời gian giữa thời gian hoàn thành theo hợp đồng và ngày đã nêu trong Biên bản nghiệm thu công trình. Tuy nhiên, tổng số tiền theo Khoản này sẽ không vượt quá tổng số tiền tối đa do thiệt hại vì chậm chễ gây ra (nếu có) được nêu trong Điều kiện riêng.

Những thiệt hại này sẽ chỉ là những thiệt hại do Nhà thầu đền bù vì lỗi đã gây ra, chứ không phải là việc chấm dứt theo Khoản 12.2 [Chấm dứt hợp đồng bởi chủ đầu tư] trước khi hoàn thành Công trình. Những thiệt hại này không làm giảm nhẹ đi cho Nhà thầu nghĩa vụ hoàn thành công trình hoặc bất cứ trách nhiệm, nhiệm vụ nào theo như trong Hợp đồng.

7.8. Tạm ngừng công việc  

Chủ đầu tư (hoặc Nhà tư vấn) vào bất cứ thời điểm nào đều có thể hướng dẫn Nhà thầu tạm ngừng tiến độ của một hạng mục hay toàn bộ công trình. Trong thời gian tạm ngừng đó, Nhà thầu phải bảo vệ, đảm bảo hạng mục hoặc công trình không bị xuống cấp, mất mát hay bị hư hỏng.

Chủ đầu tư (hoặc Nhà tư vấn) sẽ thông báo nguyên nhân tạm ngừng. Nếu và ở phạm vi nguyên nhân được thông báo và là trách nhiệm của Nhà thầu, khi đó những Khoản 7.9, 7.10 và 7.11 sau đây sẽ không được áp dụng.

7.9. Hậu quả của việc tạm ngừng

Nếu Nhà thầu gặp phải sự chậm trễ và/hoặc phải chịu các chi phí do tuân thủ các hướng dẫn của Nhà tư vấn theo Khoản 7.8 [tạm ngừng công việc] và / hoặc từ việc tiến hành lại công việc, Nhà thầu phải thông báo cho Nhà tư vấn và theo quy định của Khoản 23.1 [Khiếu nại của nhà thầu] được :

(a) gia hạn thời gian để bù cho chậm trễ này, nếu việc hoàn thành bị hoặc sẽ bị chậm theo Khoản 7.4 [Gia hạn thời gian hoỡn thỡnh] và

(b) thanh toán các chi phí liên quan được cộng thêm vào Giá hợp đồng.

Sau khi nhận được thông báo này, Chủ đầu tư (hoặc Nhà tư vấn) phải tiến hành theo Khoản 10.5 [Quyết định] để thống nhất hoặc quyết định những vấn đề này.

Nhà thầu sẽ không được quyền kéo dài thời gian hay thanh toán các chi phí cho việc sửa các hậu quả do của Nhà thầu.

7.10. Thanh toán tiền thiết bị và các vật liệu trong trường hợp tạm ngừng công việc

Nhà thầu sẽ được Chủ đầu tư thanh toán giá trị của thiết bị và các vật liệu chưa được vận chuyển đến công trường (vào ngày tạm ngừng ) nếu :

(a) Công việc đối với thiết bị hoặc sự cung cấp thiết bị và / hoặc các vật liệu đã bị trì hoãn hơn … ngày và

(b) Thiết bị và / hoặc các vật liệu này đã được Chủ đầu tư hoặc Nhà tư vấn và Nhà thầu chấp thuận là tài sản của Chủ đầu tư.

7.11. Việc tạm ngừng kéo dài quá thời gian qui định  

Nếu việc tạm ngừng theo Khoản 7.8 [Tạm ngừng công việc] đã tiếp tục diễn ra quá … ngày, Nhà thầu có thể yêu cầu Chủ đầu tư cho phép tiếp tục tiến hành công việc. Nếu Chủ đầu tư không chấp thuận trong vòng … ngày sau khi Nhà thầu đã yêu cầu, Nhà thầu có thể thông báo cho Chủ đầu tư và coi như việc tạm ngừng sẽ bị bỏ qua theo Điều 6 [Thay đổi, điều chỉnh giá hợp đồng] của hạng mục công trình bị ảnh hưởng. Nếu việc tạm ngừng ảnh hưởng đến toàn bộ công trình, Nhà thầu có thể thông báo kết thúc Hợp đồng theo Khoản 19.2 [Chấm dứt Hợp đồng bởi Nhà thầu].

7.12. Tiếp tục tiến hành công việc

Sau khi được sự chấp thuận hay hướng dẫn tiếp tục tiến hành công việc của Chủ đầu tư, các bên sẽ cùng kiểm tra công trình, thiết bị và các vật liệu bị ảnh hưởng do việc tạm ngừng. Nhà thầu sẽ sửa chữa chỗ xuống cấp, hư hỏng hay mất mát của công trình, thiết bị hoặc các vật liệu đã xảy ra trong thời gian tạm ngừng.

Điều 8. Quyền và nghĩa vụ chung của Nhà thầu

8.1. Trách nhiệm chung của Nhà thầu  

Nhà thầu phải thi công và hoàn thành công trình theo Hợp đồng và chỉ dẫn của Chủ đầu tư hoặc Nhà tư vấn và phải sửa chữa bất kỳ sai sót nào trong công trình.

Nhà thầu phải cung cấp thiết bị, máy móc và tài liệu của Nhà thầu được nêu trong Hợp đồng và toàn bộ nhân lực, vật liệu tiêu hao và những vật dụng cùng các dịch vụ khác, dù là những thứ có tính chất tạm thời hoặc lâu dài, được đòi hỏi trong và cho thi công công trình và sửa chữa sai sót.

Nhà thầu phải chịu trách nhiệm về tính đầy đủ, ổn định và an toàn của mọi thao tác trên công trường và mọi biện pháp thi công. Trừ khi, tới chừng mực được qui định trong hợp đồng, Nhà thầu (i) phải chịu trách nhiệm về toàn bộ tài liệu của Nhà thầu, công trình tạm và thiết kế mỗi hạng mục thiết bị, vật liệu được đòi hỏi cho hạng mục đó theo đúng hợp đồng, và (ii) không phải chịu trách nhiệm theo cách nào khác đối với thiết kế và đặc tính kỹ thuật của Công trình chính.

Công trình này phải bao gồm tất cả công việc cần thiết để đáp ứng các yêu cầu của Chủ đầu tư, hoặc được đề cập đến trong Hợp đồng và tất cả các công việc (kể cả không được nêu trong Hợp đồng) cần thiết cho sự ổn định hoặc việc hoàn thành hoặc sự an toàn và bản thân sự vận hành tốt công trình.

Bất kỳ lúc nào Chủ đầu tư hoặc Nhà tư vấn có thể yêu cầu, Nhà thầu phải đệ trình các chi tiết của việc bố trí và các biện pháp thi công mà Nhà thầu đề xuất để được chấp thuận áp dụng cho việc thi công xây dựng công trình. Không được thay đổi đáng kể những sự bố trí và các biện pháp nếu không thông báo trước cho Chủ đầu tư hoặc Nhà tư vấn.

Nếu hợp đồng xác định rằng Nhà thầu sẽ thiết kế một phần nào đó của Công trình chính, thì trừ khi có qui định khác trong điều kiện riêng:

(a) Nhà thầu phải nộp cho Chủ đầu tư hoặc Nhà tư vấn các tài liệu của Nhà thầu về phần này theo đúng trình tự được nêu trong hợp đồng;

(b) Các tài liệu đó của Nhà thầu phải phù hợp với đặc tính kỹ thuật và các bản vẽ, phải được viết bằng ngôn ngữ giao tiếp xác định tại Khoản 3.1 [Luật và ngôn ngữ] và phải bao gồm những thông tin bổ sung cho Nhà tư vấn yêu cầu để thêm vào trong bản vẽ để phối hợp thiết kế của mỗi bên.

(c) Nhà thầu phải chịu trách nhiệm về bộ phận này và khi công trình được hoàn thành, bộ phận này phải phù hợp với mục đích mà nó được dự định như được xác định trong hợp đồng.

(d) Trước khi bắt đầu chạy thử khi hoàn thành, Nhà thầu phải trình cho Chủ đầu tư hoặc Nhà tư vấn các tài liệu hoàn công, các sổ tay vận hành và bảo trì phù hợp với đặc tính kỹ thuật với đầy đủ chi tiết do Chủ đầu tư đề ra để vận hành, bảo trì, tháo dỡ lắp đặt lại, điều chỉnh và sửa chữa bộ phận này của công trình. Bộ phận này chưa được coi là hoàn thành cho mục đích nghiệm thu bàn giao theo Khoản 16.1 [Nghiệm thu công trình và hạng mục công trình] cho tới khi các tài liệu và các sổ tay được trình cho Chủ đầu tư hoặc Nhà tư vấn.

8.2. Bảo đảm thực hiện hợp đồng

Nhà thầu (bằng chi phí của mình) phải có được Bảo đảm thực hiện với số lượng và loại tiền tệ như qui định tại Phụ lục số … [Bảo đảm thực hiện] để thực hiện đúng Hợp đồng.

Nhà thầu phải gửi Bảo đảm thực hiện cho Chủ đầu tư trong vòng … ngày sau khi cả hai bên đã ký hợp đồng. Bảo đảm thực hiện phải do một pháp nhân hoặc thể nhân cấp và được Chủ đầu tư chấp thuận và phải theo mẫu ở phụ lục số … [Các biểu mẫu] hoặc theo mẫu khác được Chủ đầu tư chấp thuận.

Nhà thầu phải đảm bảo rằng Bảo đảm thực hiện có giá trị và có hiệu lực tới khi Nhà thầu đã thi công và hoàn thành công trình và sửa chữa xong các sai sót. Nếu các điều khoản của Bảo đảm thực hiện nêu rõ ngày hết hạn và Nhà thầu chưa hoàn thành các nghĩa vụ của hợp đồng vào thời điểm … ngày trước ngày hết hạn, Nhà thầu sẽ phải gia hạn giá trị của Bảo đảm thực hiện cho tới khi công việc đã được hoàn thành và mọi sai sót đã được sửa chữa xong.

Chủ đầu tư không được đòi thanh toán tiền về Bảo đảm thực hiện ngoại trừ số tiền mà Chủ đầu tư được quyền hưởng theo Hợp đồng trong trường hợp:

(a) Nhà thầu không gia hạn được hiệu lực của Bảo đảm thực hiện như đã mô tả ở đoạn trên, trong trường hợp đó Chủ đầu tư có thể đòi toàn bộ số tiền của Bảo đảm thực hiện,

(b) Nhà thầu không trả cho Chủ đầu tư khoản nợ như Nhà thầu thoả thuận hoặc được xác định phải trả tại Khoản 9.4 [Khiếu nại của Chủ đầu tư] hoặc Điều 21 [Khiếu nại và xử lý các tranh chấp], trong vòng … ngày sau khi thoả thuận hoặc quyết định phải trả,

(c) Nhà thầu không sửa chữa những sai sót trong vòng … ngày sau khi nhận được thông báo của Chủ đầu tư yêu cầu sửa chữa sai sót, hoặc

(d) Trường hợp cho phép Chủ đầu tư được chấm dứt Hợp đồng theo Khoản 12.2 [Chấm dứt hợp đồng bởi chủ đầu tư], bất kể có thông báo chấm dứt hay chưa.

Chủ đầu tư phải bồi thường và gánh chịu những thiệt hại cho Nhà thầu về những hư hỏng, tổn thất và chi phí liên quan (bao gồm chi phí và lệ phí tư pháp) do việc khiếu nại về Bảo đảm thực hiện gây nên ở phạm vi mà Chủ đầu tư không được phép khiếu nại.

Chủ đầu tư phải trả lại Bảo đảm thực hiện hợp đồng cho Nhà thầu trong vòng … ngày sau khi nhận được một bản sao biên bản nghiệm thu và sau khi nhận được bảo đảm thực hiện bảo hành công trình theo qui định tại Khoản 8.9.

8.3. Đại diện Nhà thầu  

Nhà thầu phải chỉ định đại diện mình và uỷ quyền cho người đại diện điều hành công việc thay mặt Nhà thầu thực hiện Hợp đồng .

Trừ khi đại diện Nhà thầu được nêu tên trong Hợp đồng, trước ngày khởi công, Nhà thầu phải nộp cho Chủ đầu tư tên và thông tin về người mà Nhà thầu đề nghị làm Đại diện của Nhà thầu để xem xét và đồng ý. Nếu người này không được chấp nhận hoặc sau đó bị gạt bỏ hoặc nếu người được bổ nhiệm không đảm bảo hoạt động với tư cách là người đại diện Nhà thầu thì, một cách tương tự, Nhà thầu phải trình tên và các thông tin về người đại diện khác thích hợp cho vị trí này.

Nếu không được sự đồng ý trước của Chủ đầu tư (hoăc Nhà tư vấn), Nhà thầu không được bãi nhiệm đại diện Nhà thầu hoặc bổ nhiệm người khác thay thế.

Toàn bộ thời gian của Đại diện Nhà thầu phải được dành cho việc chỉ đạo thực hiện hợp đồng của Nhà thầu. Nếu đại diện của Nhà thầu buộc phải tạm thời vắng mặt tại công trường trong thời gian thi công công trình, Nhà thầu phải cử người thay thế phù hợp với sự chấp thuận trước của Chủ đầu tư hoặc Nhà tư vấn.

Đại diện của Nhà thầu, thay mặt Nhà thầu, phải tiếp nhận các chỉ dẫn theo Khoản 10.3 [Các chỉ dẫn của Nhà tư vấn]

Đại diện của Nhà thầu có thể giao nhiệm vụ và qui định rõ thẩm quyền cho bất cứ người nào có năng lực đồng thời có thể huỷ bỏ việc uỷ quyền này tại bất cứ thời điểm nào. Việc giao nhiệm vụ hoặc huỷ bỏ sẽ chỉ có hiệu lực khi Chủ đầu tư nhận được thông báo trước do đại diện Nhà thầu ký, nêu rõ tên, nhiệm vụ và thẩm quyền của người được giao hoặc huỷ bỏ.

Đại diện Nhà thầu và những người này phải thông thạo ngôn ngữ giao tiếp được xác định tại Khoản 3.1 [Luật và ngôn ngữ].

8.4. Nhà thầu phụ  

Nhà thầu không được ký giao lại hợp đồng cho thầu phụ để thực hiện thi công toàn bộ công trình.

Nhà thầu phải chịu trách nhiệm về mọi hành động hoặc sai sót của thầu phụ, các đại diện hoặc nhân viên của họ như thể đó là hoạt động và sai sót của Nhà thầu:

(a) Nhà thầu sẽ không cần có sự chấp thuận của Chủ đầu tư (hoặc Nhà tư vấn) về các nhà cung cấp vật liệu hoặc về một hợp đồng thầu phụ mà trong đó Nhà thầu phụ đã được ghi tên trong hợp đồng.

(b) Cần phải được sự chấp thuận của Chủ đầu tư (hoặc Nhà tư vấn) đối với bất kỳ nhà thầu phụ nào (chưa được nêu trong hợp đồng) được đề nghị.

(c) Nhà thầu phải gửi thông báo cho Chủ đầu tư (hoặc Nhà tư vấn) không ít hơn … ngày trước ngày dự định bắt đầu công việc của mỗi Nhà thầu phụ.

(d) Mỗi hợp đồng thầu phụ phải có qui định có thể cho phép Chủ đầu tư yêu cầu hợp đồng thầu phụ được nhượng lại cho Chủ đầu tư theo Khoản 8.5 [Nhượng lại lợi ích của hợp đồng thầu phụ] (nếu hoặc khi có thể áp dụng được), hoặc trong trường hợp chấm dứt hợp đồng theo Khoản 12.2 [Chấm dứt hợp đồng bởi chủ đầu tư].

8.5. Nhượng lại lợi ích của hợp đồng thầu phụ

Nếu nghĩa vụ của Nhà thầu phụ kéo dài đến sau ngày hết hạn của thời hạn thông báo sai sót có liên quan, và trước ngày hết hạn, Chủ đầu tư hoặc Nhà tư vấn chỉ dẫn cho Nhà thầu nhượng lại lợi ích của các nghĩa vụ đó cho Chủ đầu tư thì Nhà thầu phải thực hiện. Trừ khi được nêu khác đi trong việc nhượng lại, Nhà thầu sẽ không còn nghĩa vụ pháp lý với Chủ đầu tư về công việc do Nhà thầu phụ thực hiện, sau khi việc nhượng lại có hiệu lực.

8.6. Hợp tác  

Như đã được quy định trong Hợp đồng hoặc chỉ dẫn của Chủ đầu tư hoặc Nhà tư vấn, Nhà thầu phải có trách nhiệm thực hiện việc hợp tác trong công việc đối với:

(a) Nhân lực của Chủ đầu tư,

(b) Các Nhà thầu khác do Chủ đầu tư thuê, và

(c) Các nhân viên của các cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước,

là những người có thể được thuê hoặc cử đến để thực hiện công việc không có trong Hợp đồng ở trên.

Các dịch vụ cho những người này và các Nhà thầu khác có thể bao gồm việc sử dụng thiết bị của Nhà thầu, các công trình tạm hoặc việc bố trí đường vào công trường là trách nhiệm của Nhà thầu. Trường hợp các dịchvụ này làm phát sinh chi phí ngoài giá hợp đồng thì các bên xem xét thoả thuận bổ sung chi phí này.

Nhà thầu phải chịu trách nhiệm về các hoạt động thi công xây lắp của mình trên công trường, và phải phối hợp các hoạt động của mình với hoạt động của các Nhà thầu khác ở phạm vi (nếu có) được nêu rõ trong hồ sơ mời thầu (hồ sơ yêu cầu của Chủ đầu tư).

Theo Hợp đồng, nếu có yêu cầu Chủ đầu tư trao cho Nhà thầu quyền sử dụng bất cứ nền móng, kết cấu, nhà xưởng hoặc phương tiện tiếp cận nào theo đề nghị của Nhà thầu, Nhà thầu phải nộp những hồ sơ đề nghị này cho Chủ đầu tư hoặc Nhà tư vấn theo đúng  thời gian và thể thức quy định trong Hồ sơ mời thầu.

8.7. Định vị các mốc  

Nhà thầu phải định vị công trình theo các mốc và cao trình tham chiếu được xác định trong Hợp đồng. Nhà thầu sẽ chịu trách nhiệm về việc định vị đúng tất cả các hạng mục của công trình và phải điểu chỉnh sai sót về vị trí, cao độ, kích thước hoặc căn tuyến của công trình.

Chủ đầu tư sẽ phải chịu trách nhiệm về bất kỳ sai sót nào về việc cung cấp thông tin trong các mục được chỉ ra trên đây hoặc các thông báo để tham chiếu đó (các điểm mốc, tuyến và cao trình chuẩn), nhưng Nhà thầu phải cố gắng thích hợp để kiểm chứng độ chính xác của chúng trước khi sử dụng.

Trường hợp, Nhà thầu bị chậm trễ và / hoặc phải chịu chi phí mà không phải do lỗi của mình gây ra, thì Nhà thầu sẽ thông báo cho Chủ đầu tư hoặc Nhà tư vấn và có quyền thực hiện theo Khoản 23.1 [Khiếu nại của nhà thầu] về:

(a) Gia hạn thời gian cho sự chậm trễ đó, nếu việc hoàn thành bị hoặc sẽ bị chậm trễ theo Khoản 7.4 [Gia hạn thời gian hoàn thành] và

(b) Thanh toán mọi chi phí cộng thêm vào giá hợp đồng.

Sau khi nhận được thông báo, Chủ đầu tư hoặc Nhà tư vấn sẽ tiến hành theo Khoản 10.5 [Quyết định] để đồng ý hoặc quyết định (i) xem có phải và (nếu đúng như vậy) thì tới mức nào mà sai sót không thể phát hiện được một cách hợp lý, và (ii) những vấn đề được mô tả ở đoạn phụ (a) và (b) trên đây liên quan đến mức độ này.

8.8. Các quy định về an toàn  

Nhà thầu phải:

(a) Tuân thủ tất cả quy định an toàn lao động hiện hành;

(b) Quan tâm tới sự an toàn cho tất cả những người được phép có mặt trên công trường;

(c) Nỗ lực bằng mọi biện pháp hợp lý để đảm bảo công trường và công trình gọn gàng nhằm tránh gây nguy hiểm cho những người này;

(d) Đảm bảo có hàng rào, chiếu sáng, bảo vệ và trông nom Công trình cho tới khi hoàn thành và bàn giao theo Điều 16 [Nghiệm thu của Chủ đầu tư];

(e) Làm mọi công trình tạm (gồm đường sá, đường đi bộ, trạm gác và hàng rào) cần thiết cho việc thi công xây dựng công trình, để sử dụng và bảo vệ công chúng và các chủ sở hữu và người đang cư trú ở các khu đất lân cận.

8.9. Đảm bảo chất lượng và bảo hành công trình  

8.9.1. Nhà thầu phải tuân thủ đúng các qui định về quản lý chất lượng công trình xây dựng hiện hành của Nhà nước (bao gồm cả trách nhiệm của Nhà thầu đối với việc bảo hành công trình) trong việc thi công xây dựng công trình phù hợp với các nội dung đã nêu trong Hợp đồng nhưng không làm giảm bớt bất kỳ nhiệm vụ, nghĩa vụ hoặc trách nhiệm nào của Nhà thầu theo Hợp đồng và Chủ đầu tư có quyền kiểm tra bất cứ khâu nào trong quá trình thi công xây dựng của Nhà thầu.

8.9.2. Sau khi nhận được biên bản nghiệm thu công trình, hạng mục công trình để đưa vào sử dụng Nhà thầu phải:

(a) Thực hiện việc bảo hành công trình trong thời gian … (24 tháng đối với các công trình cấp đặc biệt và cấp 1 hoặc 12 tháng các công trình cấp 2, cấp 3 và cấp 4).

(b) Nộp cho Chủ đầu tư bảo đảm thực hiện bảo hành công trình trong vòng … ngày sau ngày nhận được biên bản nghiệm thu công trình, hạng mục công trình để đưa vào sử dụng. Bảo đảm thực hiện bảo hành này phải có giá trị cho đến hết thời gian bảo hành và phải do một thể nhân hoặc pháp nhân cấp và phải theo mẫu qui định trong Phụ lục số … [Các biểu mẫu] hoặc mẫu khác thì phải được Chủ đầu tư chấp thuận;

(c) Trong thời gian bảo hành công trình Nhà thầu phải sửa chữa mọi sai sót, khiếm khuyết do lỗi của Nhà thầu gây ra trong quá trình thi công công trình bằng chi phí của Nhà thầu. Việc sửa chữa các lỗi này phải được bắt đầu trong vòng không quá … ngày sau khi nhận được thông báo của Chủ đầu tư về các lỗi này. Nếu quá thời hạn này mà Nhà thầu không bắt đầu thực hiện các công việc sửa chữa thì Chủ đầu tư có quyền thuê một nhà thầu khác (bên thứ ba) thực hiện các công việc này và toàn bộ chi phí cho việc sửa chữa để chi trả cho bên thứ ba sẽ do Nhà thầu chịu. Nhà thầu phải thanh toán cho bên thứ ba trong vòng … ngày sau khi nhận được thông báo của Chủ đầu tư về các khoản thanh toán này. Trường hợp, hết hạn thanh toán mà Nhà thầu vẫn không thanh toán các khoản chi phí này thì Chủ đầu tư sẽ thực hiện theo Điều 23 [Khiếu nại và xử lý tranh chấp] để yêu cầu Nhà thầu phải thanh toán.

8.10. Điều kiện về công trường   

Chủ đầu tư phải có sẵn để cung cấp cho Nhà thầu toàn bộ các số liệu liên quan mà Chủ đầu tư có về điều kiện địa chất, địa chất thủy văn và những nội dung của công tác khảo sát về công trường, bao gồm cả các yếu tố môi trường liên quan đến Hợp đồng.

Trong phạm vi có thể thực hiện được (có tính đến chi phí và thời gian), Nhà thầu được coi là đã có được tất cả những thông tin cần thiết về những rủi ro, bất trắc và những tình huống khác có thể ảnh hưởng hoặc tác động đến hồ sơ dự thầu hoặc công trình. Cũng tới một chừng mực như vậy, Nhà thầu được coi là đã thẩm tra và xem xét công trường, khu vực xung quanh công trường, các số liệu và thông tin có sẵn nêu trên, và đã được thoả mãn trước khi nộp thầu, về tất cả những khía cạnh có liên quan, bao gồm (không hạn chế) về:

(a) Địa hình của công trường, bao gồm cả các điều kiện địa chất công trình,

(b) Điều kiện địa chất thủy văn và khí hậu;

(c) Mức độ và tính chất của công việc và vật liệu cần thiết cho việc thi công, hoàn thành công trình và sửa chữa sai sót.

(d) Các qui định của pháp luật về lao động của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam;

(e) Các yêu cầu của Nhà thầu về đường vào, ăn, ở, phương tiện, nhân lực, điều kiện giao thông, nước và các dịch vụ khác.

Nhà thầu được coi là đã thoả mãn về tính đúng và đủ của điều kiện công trường để xác định Giá hợp đồng.

8.11. Điều kiện vật chất không lường trước được

Trong khoản này, “ các điều kiện vật chất “ là các điều kiện vật chất tự nhiên và nhân tạo những trở ngại vật chất khác cũng như gây ô nhiễm mà Nhà thầu gặp phải tại công trường khi thi công công trình, bao gồm cả các điều kiện ngầm dưới đất, điều kiện thuỷ văn nhưng không kể các điều kiện khí hậu.

Nếu Nhà thầu gặp phải các điều kiện vật chất bất lợi mà Nhà thầu cho là không lường trước được, thì Nhà thầu phải thông báo cho Chủ đầu tư hoặc Nhà tư vấn biết một cách sơm nhất có thể được. Thông báo này sẽ mô tả các điều kiện vật chất sao cho Chủ đầu tư hoặc Nhà tư vấn có thể kiểm tra được và phải nêu lý do tại sao Nhà thầu coi các điều kiện vật chất đó là không lường trước được. Nhà thầu phải tiếp tục thi công xây dựng công trình, sử dụng các biện pháp thoả đáng và hợp lý và là thích ứng với điều kiện vật chất đó, và phải tuân theo bất kỳ chỉ dẫn nào mà Chủ đầu tư hoặc Nhà tư vấn có thể đưa ra. Nếu một chỉ dẫn tạo ra sự thay đổi, thì áp dụng theo Điều 6 [Thay đổi, điều chỉnh giá hợp đồng].

Nếu và tới mức độ khi mà Nhà thầu, gặp phải các điều kiện vật chất thuộc loại không lường trước được, gửi thông báo về việc đó, bị chậm trễ và / hoặc gánh chịu chi phí do các điều kiện này gây nên, thì Nhà thầu được hưởng quyền theo Khoản 23.1 [Khiếu nại của nhà thầu] về;

(a) Gia hạn thời gian để bù cho bất kỳ sự chậm trễ nào như vậy, nếu việc hoàn thành bị hoặc sẽ bị chậm trễ, theo Khoản 7.4 [Gia hạn thời gian hoàn thành], và

(b) Thanh toán bất kỳ chi phí nào như vậy và được đưa vào giá hợp đồng

Tuy nhiên trước khi chi phí bổ sung được chấp thuận hoặc quyết định lần cuối cùng theo đoạn phụ (b), Nhà tư vấn cũng có thể xem xét lại xem có phải những điều kiện vật chất khác ở các phần tương tự của công trình (nếu có) là thuận lợi hơn và đã, một cách hợp lý, được dự tính trước khi Nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu. Nếu và tới chừng mực là những điều kiện thuận lợi hơn đó đã xảy ra, Chủ đầu tư hoặc Nhà tư vấn có thể thực hiện phù hợp với Khoản 10.5 [Quyết định] để đồng ý hoặc quyết định giảm bớt chi phí, sinh ra cho những điều kiện này, có thể được đưa vào (trừ bớt) trong giá hợp đồng và chứng chỉ thanh toán. Tuy nhiên, hệ quả thực của toàn bộ sự điều chỉnh theo đoạn phụ (b) và toàn bộ khoản bớt trừ này, đối với các điều kiện tự nhiên gặp phải trong các phần tương tự của công trình, sẽ không dẫn đến sự giảm giá thực trong giá hợp đồng.

Chủ đầu tư hoặc Nhà tư vấn có thể tính đến bất kỳ bằng chứng nào của những điều kiện vật chất được Nhà thầu thấy trước khi nộp hồ sơ dự thầu và có thể Nhà thầu có được, nhưng không bị ràng buộc bởi bất kỳ bằng chứng nào như vậy.

8.12. Quyền về đường đi và phương tiện  

Nhà thầu phải chịu toàn bộ chi phí và lệ phí cho các quyền về đường đi lại chuyên dùng và / hoặc tạm thời mà Nhà thầu cần có, bao gồm lối vào công trường. Nhà thầu, tự mình, cũng phải có thêm các phương tiện khác bên ngoài công trường cần cho công việc bằng sự chịu rủi ro và kinh phí của mình.

8.13. Tránh ảnh hưởng đến các công trình và dân cư   

Nhà thầu không được can thiệp một cách không cần thiết hoặc không thích hợp vào:

(c) Sự thuận tiện của công chúng, hoặc

(d) Việc tiếp cận, sử dụng và chiếm lĩnh toàn bộ đường đi, vỉa hè bất kể nó là công cộng hay thuộc quyền kiểm soát của Chủ đầu tư hoặc những người khác.

Nhà thầu phải bồi thường và đảm bảo cho Chủ đầu tư không bị mọi thiệt hại gây ra do tất cả các hư hỏng, tổn thất và chi phí (bao gồm các lệ phí và chi phí pháp lý) do bất kỳ sự can thiệp không cần thiết và không phù hợp nào gây ra.

8.14. Đường vào công trường

Nhà thầu phải được coi là đã thoả mãn về sự có sẵn và phù hợp của các tuyến đường tới công trường. Nhà thầu phải nỗ lực hợp lý để tránh làm hư hỏng đường hoặc cầu do việc sử dụng đi lại của Nhà thầu hoặc người của Nhà thầu gây ra. Những nỗ lực này phải bao gồm việc sử dụng đúng các phương tiện và tuyến đường thích hợp.

Trừ khi được quy định khác trong các Điều kiện này:

(a) Nhà thầu (trong quan hệ giữa các bên) sẽ phải chịu trách nhiệm sửa chữa nếu Nhà thầu làm hỏng khi sử dụng các tuyến đường đó;

(b) Nhà thầu phải cung cấp các biển hiệu, biển chỉ dẫn cần thiết dọc tuyến đường và phải xin phép nếu các cơ quan liên quan yêu cầu cho việc sử dụng các tuyến đường, biển hiệu, biển chỉ dẫn;

(c) Chủ đầu tư không chịu trách nhiệm về bất cứ khiếu nại nào có thể nảy sinh từ việc sử dụng hoặc các việc liên quan khác đối với các tuyến đường đi lại;

(d) Chủ đầu tư không bảo đảm sự thích hợp hoặc sẵn có các tuyến đường riêng biệt nào, và

(e) Chi phí do sự không thích hợp hoặc không có sẵn các tuyến đường vào cho yêu cầu sử dụng của Nhà thầu, sẽ do Nhà thầu chịu.

8.15. Vận chuyển Hàng hoá  

Trừ khi có quy định khác:

(a) Nhà thầu phải thông báo cho Chủ đầu tư không muộn hơn … (21 ngày) trước ngày mà mọi thiết bị hoặc hạng mục hàng hoá chính khác được vận chuyển tới công trường;

(b) Nhà thầu phải chịu trách nhiệm về việc đóng gói, xếp hàng, vận chuyển, nhận, dỡ hàng, lưu kho và bảo vệ toàn bộ hàng hoá và các vật dụng khác cần cho công trình; và

(c) Nhà thầu phải bồi thường và gánh chịu thiệt hại cho Chủ đầu tư đối với các hư hỏng, mất mát và chi phí (kể cả lệ phí và phí tư pháp) do việc vận chuyển hàng hoá và phải thương lượng và thanh toán toàn bộ yêu cầu đòi đền bù phát sinh từ việc vận tải của họ.

8.16. Thiết bị Nhà thầu  

Nhà thầu phải chịu trách nhiệm đối với toàn bộ thiết bị Nhà thầu. Khi được đưa tới công trình, thiết bị của Nhà thầu phải là để dùng riêng cho việc thi công công trình. Nhà thầu không được di chuyển ra khỏi công trường bất kỳ một mục thiết bị chủ yếu nào nếu không được sự đồng ý của Chủ đầu tư hoặc Nhà tư vấn. Tuy nhiên, không yêu cầu phải có sự đồng ý đối với các xe cộ vận chuyển hành hoá hoặc Nhân lực Nhà thầu ra khỏi công trường.

8.17. Bảo vệ Môi trường  

Nhà thầu phải thực hiện các bước hợp lý để bảo vệ môi trường (cả trên và ngoài công trường) và hạn chế thiệt hại và ảnh hưởng tới con người và tài sản do ô nhiễm, tiếng ồn và các hậu quả khác từ hoạt động của Nhà thầu gây ra.

Nhà thầu phải đảm bảo rằng các khí thải, chất thải trên mặt đất và dòng thải do hoạt động của Nhà thầu không được vượt quá mức quy định trong các yêu cầu của Chủ đầu tư và không được vượt quá mức quy định của luật hiện hành.

8.18. Điện, nước và năng lượng khác  

Trừ trường hợp quy định ở dưới đây, Nhà thầu phải chịu trách nhiệm cung cấp điện, nước và các dịch vụ khác mà Nhà thầu cần.

Nhà thầu có quyền sử dụng cho mục đích thi công Công trình việc cung cấp điện, nước và dịch vụ khác có thể có trên công trường mà các chi tiết và giá đã được đưa ra trong các yêu cầu của Chủ đầu tư. Nhà thầu, tự mình phải chịu rủi ro và dùng chi phí của mình, cung cấp máy móc thiết bị cần thiết để sử dụng những dịch vụ này và để đo số lượng tiêu thụ.

Số lượng tiêu thụ và số tiền phải trả (theo giá cả này) cho các dịch vụ phải được chấp thuận hoặc xác định theo Khoản 9.4 [Khiếu nại của Chủ đầu tư ] và Khoản 10.5 [Quyết định]. Nhà thầu phải thanh toán những khoản tiền này.

8.19. Thiết bị và vật liệu do Chủ đầu tư cấp (nếu có)

Chủ đầu tư phải có sẵn các thiết bị của mình (nếu có) để Nhà thầu dùng cho thi công công trình phù hợp với các chi tiết nội dung , bố trí sắp xếp và giá cả được nêu trong đặc tính kỹ thuật. Trừ khi có quy định khác trong các đặc tính kỹ thuật thì:

(a) Chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm đối với thiết bị của Chủ đầu tư, trừ trường hợp

(b) Nhà thầu phải chịu trách nhiệm đối với từng thiết bị của Chủ đầu tư trong khi người của Nhà thầu vận hành, lái, điều khiển quản lý hoặc kiểm soát nó.

Số lượng thích hợp và số tiền phải trả (với giá đã nêu) để sử dụng thiết bị của Chủ đầu tư phải được đồng ý hoặc quyết định theo Khoản 9.4 [Khiếu nại của chủ đầu tư] và Khoản 10.5 [Quyết định]. Nhà thầu phải thanh toán số tiền này cho Chủ đầu tư.

Chủ đầu tư phải cung cấp, miễn phí, “các vật liệu do mình cung cấp” (nếu có) theo các chi tiết nêu trong các yêu cầu của Chủ đầu tư. Chủ đầu tư phải chịu rủi ro và dùng chi phí của mình, cung cấp những vật tư này tại thời điểm và địa điểm được quy định trong Hợp đồng. Nhà thầu phải kiểm tra những vật liệu này và phải thông báo kịp thời cho Chủ đầu tư về sự thiếu hụt, sai sót hoặc không có của những vật liệu này. Trừ khi hai bên có thoả thuận khác, Chủ đầu tư phải xác định ngay sự thiết hụt, sai sót như đã được thông báo.

Sau khi được kiểm tra, vật liệu cấp không sẽ phải được Nhà thầu bảo quản và giám sát cẩn thận. Trách nhiệm kiểm tra, bảo quản của Nhà thầu không tách Chủ đầu tư khỏi trách nhiệm đối với sự thiếu hụt, sai sót, lỗi không thấy rõ khi kiểm tra.

8.20. Báo cáo Tiến độ

Trừ khi có quy định khác trong Điều kiện riêng, các báo cáo tiến độ thực hiện hàng tháng sẽ được Nhà thầu chuẩn bị và nộp cho Nhà tư vấn … bản. Báo cáo đầu tiên phải tính từ ngày khởi công đến ngày cuối cùng của tháng đầu. Sau đó, các báo cáo phải được nộp hàng tháng, mỗi báo cáo phải nộp trong vòng … ngày sau ngày cuối cùng của khoảng thời gian liên quan.

Báo cáo phải liên tục cho tới khi Nhà thầu hoàn thành toàn bộ công việc còn tồn lại tại thời điểm hoàn thành được nêu trong Biên bản nghiệm thu công trình.

Mỗi báo cáo phải có:

(a) ảnh mô tả tình trạng gia công chế tạo và tiến độ trên công trường;

(b) Đối với việc gia công chế tạo hạng mục chính của thiết bị và vật tư, tên của nơi sản xuất, tiến độ phần trăm và ngày thực sự hoặc dự kiến:

  • Bắt đầu gia công chế tạo,
  • Việc giám sát của Nhà thầu,
  • Việc kiểm tra, thí nghiệm , và
  • Vận chuyển và tới công trường;

(c) Các chi tiết được mô tả tại Khoản 13.9 [Báo cáo về nhân lực và thiết bị của nhà thầu];

(d) Bản sao tài liệu đảm bảo chất lượng, kết quả thí nghiệm và chứng chỉ của vật liệu;

(e) Danh mục các thay đổi, thông báo được đưa ra theo Khoản 9.4 [Khiếu nại của Chủ đầu tư ] và thông báo được đưa ra theo Khoản 23.1 [Khiếu nại của nhà thầu];

(f) Số liệu thống kê về an toàn, gồm chi tiết của các hoạt động và các trường hợp nguy hại liên quan đến yếu tố môi trường và quan hệ công cộng;

(g) So sánh tiến độ theo kế hoạch và thực tế, với chi tiết của mọi sự việc hoặc tình huống có thể gây nguy hiểm cho việc hoàn thành theo Hợp đồng, và các biện pháp đang (hoặc sẽ) được áp dụng để khắc phục sự chậm trễ.

8.21. An ninh công trường  

Trừ khi có quy định khác trong những Điều kiện riêng:

(a) Nhà thầu phải chịu trách nhiệm về việc không cho phép những người không có nhiệm vụ vào công trường, và

(b) Những người có nhiệm vụ được giới hạn trong phạm vi nhân lực của Nhà thầu và của Chủ đầu tư và những người khác do Chủ đầu tư (hoặc người thay mặt) thông báo cho Nhà thầu biết, là những người có nhiệm vụ của các Nhà thầu khác do Chủ đầu tư thuê làm việc trên công trường.

8.22. Hoạt động của Nhà thầu trên công trường  

Nhà thầu phải giới hạn các hoạt động của mình trong phạm vi công trường, và khu vực bổ sung mà Nhà thầu có và được Chủ đầu tư đồng ý là nơi làm việc. Nhà thầu phải có sự chú ý cần thiết để giữ cho thiết bị của Nhà thầu và nhân lực của Nhà thầu chỉ hoạt động trong phạm vi công trường và các khu vực bổ sung và giữ cho không lấn sang khu vực lân cận.

Trong thời gian thi công công trình, Nhà thầu phải giữ cho công trường không có các cản trở không cần thiết, và phải cất giữ hoặc sắp xếp thiết bị hoặc vật liệu thừa của Nhà thầu. Nhà thầu phải dọn sạch rác và dỡ bỏ công trình tạm ra khỏi công trường khi không cần nữa.

Sau khi Biên bản nghiệm thu đã được cấp cho công trình, Nhà thầu phải dọn sạch và đưa đi tất cả thiết bị Nhà thầu, nguyên vật liệu thừa, phế thải xây dựng, rác rưởi và công trình tạm. Nhà thầu phải để lại những khu vực đó của công trường và công trình trong trạng thái sạch sẽ và an toàn. Tuy nhiên, Nhà thầu có thể để lại công trường, trong giai đoạn thông báo sai sót, những hàng hoá cần để Nhà thầu hoàn thành nghĩa vụ theo Hợp đồng .

8.23. Các vấn đề khác có liên quan  

Tất cả các cổ vật, đồng tiền, đồ cổ hoặc các di vật khác hoặc các hạng mục địa chất hoặc khảo cổ được tìm thấy trên công trường sẽ được đặt dưới sự bảo quản và thẩm quyền của Chủ đầu tư. Nhà thầu phải chú ý không cho người của mình hoặc người khác lấy đi hoặc làm hư hỏng các đồ vật tìm thấy này.

Khi phát hiện ra những đồ vật này, Nhà thầu phải thông báo ngay cho Chủ đầu tư để hướng dẫn giải quyết. Nếu Nhà thầu gặp phải sự chậm trễ và/ hoặc phải chịu chi phí để thực hiện hướng dẫn thì Nhà thầu phải thông báo tiếp cho Chủ đầu tư và có quyền theo Khoản 23.1 [Khiếu nại của nhà thầu] đòi:

(a) Kéo dài thời gian bù cho sự chậm trễ này, nếu việc hoàn thành bị hoặc sẽ bị chậm theo Khoản 7.4 [Gia hạn thời gian hoàn thành]

(b) Thanh toán các chi phí đó và sẽ được tính vào Giá hợp đồng.

Sau khi nhận được thông báo tiếp theo này, Chủ đầu tư (hoặc Nhà tư vấn) phải tiến hành theo Khoản 10.5 [Quyết định] để đồng ý hoặc quyết định những vấn đề này.

Điều 9. Quyền và nghĩa vụ chung của Chủ đầu tư

9.1. Quyền tiếp cận công trường

Chủ đầu tư phải cho Nhà thầu quyền tiếp cận và sử dụng toàn bộ các phần của công trường trong suốt thời gian thực hiện hợp đồng. Nếu không quy định thời gian trong Phụ lục số … [hồ sơ dự thầu hoặc hồ sơ yêu cầu của Chủ đầu tư], Chủ đầu tư phải cho phép Nhà thầu quyền tiếp cận và quyền sử dụng công trường để triển khai thi công xây dựng công trình đúng theo tiến độ thi công đã trình cho Chủ đầu tư theo Khoản 7.3 [Tiến độ thi công xây dựng công trình]

Trường hợp, Nhà thầu không nhận được quyền tiếp cần và sử dụng công trường do sự chậm trễ của Chủ đầu tư và phải gánh chịu chi phí phát sịnh trong thời gian này, thì Nhà thầu phải thông báo cho Chủ đầu tư và được quyền theo Khoản 23.1 [Khiếu nại của nhà thầu] yêu cầu:

(a) kéo dài thời gian thời gian thi công do sự chậm trễ này, nếu việc hoàn thành bị chậm hoặc sẽ bị chậm, theo Khoản 7.4 [Gia hạn thời gian hoàn thành]

(b) được thanh toán chi phí phát sinh và cộng thêm vào trong Giá hợp đồng.

Sau khi nhận được thông báo này Chủ đầu tư (hoặc Nhà tư vấn) phải thực hiện theo Khoản 10.5 [Quyết định] để chấp thuận hoặc quyết định vấn đề này.

Tuy nhiên, nếu và trong phạm vi mà việc Chủ đầu tư không cho phép những quyền ấy cho Nhà thầu là do sai sót hoặc sự chậm trễ của Nhà thầu, bao gồm một sai sót, hoặc chậm trễ trong việc nộp bất cứ tài liệu nào của Nhà thầu, thì Nhà thầu sẽ không được quyền hưởng việc gia hạn thời gian, chi phí này.

9.2. Giấy phép, chứng chỉ hoặc hoặc giấy chấp thuận

Chủ đầu tư phải (trường hợp ở vị thế làm được điều này) hỗ trợ hợp lý cho Nhà thầu theo yêu cầu của Nhà thầu:

(a) Có được bản sao các bộ Luật của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam liên quan đến Hợp đồng mà Nhà thầu chưa có;

(b) Về việc xin giấy phép hoặc văn bản chấp thuận mà pháp luật của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam yêu cầu, gồm những loại:

  • Nhà thầu được đòi hỏi phải có theo Khoản 3.7 [Tuân thủ luật pháp]
  • Để cung cấp hàng hoá, bao gồm thông qua thủ tục hải quan, và
  • Để xuất các thiết bị của Nhà thầu khi đưa chúng đi khỏi công trường.

9.3. Nhân lực của Chủ đầu tư

Chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm đảm bảo người của Chủ đầu tư và các Nhà thầu khác của Chủ đầu tư trên công trường:

(a) Hợp tác với sự nỗ lực của Nhà thầu theo Khoản 8.6 [Hợp tác]

(b) Hành động tương tự như những gì yêu cầu Nhà thầu thực hiện theo điểm (a), (b) và (c) của Khoản 8.8 [Các quy định về an toàn] và theo Khoản 8.17 [Bảo vệ môi trường]

9.4. Khiếu nại của Chủ đầu tư  

Nếu Chủ đầu tư tự xét thấy mình có quyền với bất kỳ thanh toán nào theo bất cứ điều nào của những Điều kiện này hoặc các quy định khác liên quan đến Hợp đồng, và/ hoặc đối với việc kéo dài thời gian thông báo sai sót, Chủ đầu tư phải thông báo và cung cấp các chi tiết cụ thể cho Nhà thầu. Tuy nhiên, không phải thông báo đối với các khoản thanh toán đúng hạn theo Khoản 8.18 [Điện, nước và năng lượng khác], theo Khoản 8.20 [Thiết bị và vật liệu của Chủ đầu tư cấp], hoặc các dịch vụ khác do Nhà thầu yêu cầu.

Phải thông báo càng sớm càng tốt sau khi Chủ đầu tư nhận thấy vấn đề hoặc tình huống dẫn tới khiếu nại. Thông báo về việc kéo dài Thời hạn thông báo sai sót phải được thực hiện trước khi hết hạn thời gian thông báo.

Các thông tin chi tiết phải xác định cụ thể điều hoặc cơ sở khiếu nại khác, và phải bao gồm minh chứng của số tiền và/hoặc sự kéo dài mà Chủ đầu tư tự cho mình có quyền được hưởng liên quan đến Hợp đồng. Chủ đầu tư sau đó phải tiến hành theo Khoản 10.5 [Quyết định] để nhất trí hoặc quyết định (i) số tiền (nếu có) mà Chủ đầu tư có quyền yêu cầu Nhà thầu thanh toán và/hoặc (ii) kéo dài (nếu có) thời hạn thông báo sai sót theo Khoản 17.3 [Kéo dài thêm thời hạn thông báo sai sót].

Chủ đầu tư có thể khấu trừ số tiền này từ bất kỳ khoản nợ hay sẽ nợ nào của Nhà thầu. Chủ đầu tư chỉ được quyền trừ hoặc giảm số tiền từ tổng số được xác nhận khoản nợ của Nhà thầu hoặc theo một khiếu nại nào khác đối với Nhà thầu theo Khoản này.

Điều 10. Nhiệm vụ quyền hạn của nhỡ tư vấn

(Trong trường hợp Chủ đầu tư thuê tư vấn)

10.1. Nhiệm vụ và quyền hạn của Nhà tư vấn

Nhà tư vấn là Người sẽ thực hiện các nhiệm vụ do Chủ đầu tư phân công cho Nhà tư vấn trong hợp đồng. Nhà tư vấn có thể bao gồm những cá nhân có trình độ chuyên môn phù hợp và có đủ năng lực để thực hiện những công việc này.

Nhà tư vấn không có quyền sửa đổi hợp đồng. Nhà tư vấn có thể thực hiện quyền hạn được gắn với chức danh Nhà tư vấn như đã được xác định hoặc được bao hàm do thấy cần thiết trong hợp đồng. Nếu Nhà tư vấn được yêu cầu phải có sự chấp thuận của Chủ đầu tư trước khi thực thi một quyền hạn được xác định cụ thể thì những yêu cầu này phải được nói rõ trong Hợp đồng. Chủ đầu tư cam kết không áp đặt thêm những gò ép đối với quyền hạn của Nhà tư vấn, trừ những gì đã thoả thuận với Nhà thầu.

Tuy nhiên, mỗi khi Nhà tư vấn thực thi một quyền hạn được xác định cụ thể mà cần có sự chấp thuận của Chủ đầu tư thì (vì mục đích của hợp đồng) Chủ đầu tư được xem như đã chấp thuận.

Trừ khi được nêu khác đi trong điều kiện này, thì:

(a) Mỗi khi thực thi nhiệm vụ hoặc thực hiện một quyền hạn đã được xác định cụ thể hoặc bao hàm trong hợp đồng, Nhà tư vấn được xem là làm việc cho Chủ đầu tư.

(b) Nhà tư vấn không có quyền giảm bớt bất kỳ nhiệm vụ, nghĩa vụ hoặc trách nhiệm nào theo hợp đồng, cho một bên nào, và

(c) Bất kỳ sự chấp thuận, kiểm tra, xác nhận, đồng ý, xem xét, thẩm tra, chỉ dẫn, thông báo, đề xuất, yêu cầu, thử hoặc hành động tương tự nào của Nhà tư vấn (bao gồm cả trường hợp không có sự phản đối) cũng không hề miễn cho Nhà thầu khỏi bất kỳ trách nhiệm nào theo hợp đồng, bao gồm cả trách nhiệm đối với các sai sót, bỏ sót, không nhất quán và không tuân thủ đúng.

10.2. Uỷ quyền của Nhà tư vấn

Nhà tư vấn có thể phân công nhiệm vụ và uỷ quyền cho một số cá nhân nhất định sau khi được sự chấp thuận của Chủ đầu tư. Những cá nhân này có thể là một Nhà tư vấn thường trú và / hoặc giám sát viên độc lập được chỉ định để giám sát và / hoặc chạy thử các hạng mục thiết bị và / hoặc vật liệu. Sự phân công, uỷ quyền hoặc huỷ bỏ sự phân công, uỷ quyền của Nhà tư vấn phải thể hiện bằng văn bản và chỉ có hiệu lực khi nào cả hai bên nhận được văn bản đó. Tuy nhiên, trừ khi có thoả thuận khác của hai bên, Nhà tư vấn sẽ không uỷ quyền để quyết định bất kỳ vấn đề gì theo Khoản 10.5 [Quyết định].

Các cá nhân này phải là những người có trình độ phù hợp, đủ năng lực để thực hiện các nhiệm vụ theo uỷ quyền, đồng thời phải thông thạo ngôn ngữ giao tiếp như đã được xác định tại Khoản 3.1 [Luật và ngôn ngữ].

Mỗi cá nhân được phân công nhiệm vụ hoặc được uỷ quyền, chỉ được quyền đưa ra chỉ dẫn cho Nhà thầu trong phạm vi được xác định trong sự uỷ quyền. Bất kỳ sự chấp thuận, kiểm tra, xác nhận, đồng ý, xem xét, giám sát, chỉ dẫn, thông báo, đề xuất, yêu cầu, kiểm định hoặc hành động tương tự nào của một cá nhân phù hợp với sự uỷ quyền sẽ có cùng hiệu lực như là việc thực hiện công việc của chính Nhà tư vấn. Tuy nhiên:

(a) Bất kỳ một sự không thành công trong công việc, không chấp thuận một công việc, thiết bị hoặc vật liệu nào đó, sẽ không có nghĩa là sự phê duyệt, và do vậy, sẽ không phương hại đến quyền của Nhà tư vấn trong việc bác bỏ công việc, thiết bị hoặc vật liệu đó.

(b) Nếu Nhà thầu có điều gì hoài nghi đối với một quyết định hoặc chỉ dẫn nào đó của các cá nhân này thì Nhà thầu có thể nêu vấn đề đó với Nhà tư vấn, là người sẽ nhanh chóng khẳng định, đảo ngược hoặc thay đổi quyết định hoặc chỉ dẫn đó.

10.3. Chỉ dẫn của Nhà tư vấn 

Nhà tư vấn có thể đưa ra cho Nhà thầu (bất kỳ lúc nào) các chỉ dẫn và bản vẽ bổ sung hoặc sửa đổi cần thiết cho việc thi công xây dựng công trình và sửa chữa mọi sai sót, tất cả phải phù hợp với hợp đồng. Nhà thầu sẽ chỉ nhận các chỉ dẫn của Nhà tư vấn hoặc người được uỷ quyền. Nếu có bất kỳ sự chỉ dẫn nào tạo nên sự thay đổi thì sẽ áp dụng theo Điều 6 [Thay đổi, điều chỉnh giá hợp đồng].

Nhà thầu phải tuân theo các chỉ dẫn do Nhà tư vấn hoặc người được uỷ quyền đưa ra, về bất kỳ vấn đề nào có liên quan đến hợp đồng. Khi có thể, các chỉ dẫn của Nhà tư vấn và người được uỷ quyền phải được đưa ra ở dạng văn bản. Nếu Nhà tư vấn hoặc một người được uỷ quyền:

(a) Đưa ra chỉ dẫn bằng miệng

(b) Nhận được sự đề nghị hoặc yêu cầu bằng văn bản về chỉ dẫn từ bản thân nhưng không trả lời bằng cách đưa ra ý kiến bằng văn bản trong vòng hai ngày làm việc, sau khi nhận được đề nghị hoặc yêu cầu đó.

Thì sự đề nghị hoặc yêu cầu đó chính là chỉ dẫn bằng văn bản của Nhà tư vấn hoặc người được uỷ quyền (tuỳ trường hợp).

10.4. Thay thế Nhà tư vấn

Nếu Chủ đầu tư có ý định thay thế Nhà tư vấn thì không ít hơn … (42 ngày) trước khi dự định thay thế, Chủ đầu tư phải thông báo cho Nhà thầu biết chi tiết tương ứng của Nhà tư vấn được dự kiến thay thế. Chủ đầu tư không được thay thế Nhà tư vấn bằng một người mà Nhà thầu có ý kiến từ chối một cách có lý do bằng cách gửi thông báo cho Chủ đầu tư kèm theo các chi tiết để làm các lý lẽ để giải thích.

10.5. Quyết định (Trường hợp Chủ đầu tư không thuê tư vấn thì Khoản này áp dụng cho chính Chủ đầu tư)

Những điều kiện này qui định rằng, Nhà tư vấn (thay mặt cho Chủ đầu tư) sẽ tiến hành công việc theo Khoản này để đồng ý hay quyết định một vấn đề, Nhà tư vấn phải trao đổi ý kiến với từng bên để cố gắng đạt được sự thống nhất chung. Trường hợp không đạt được sự thống nhất, Nhà tư vấn sẽ đưa ra một quyết định khách quan phù hợp với hợp đồng, có xem xét thích đáng đến những sự việc có liên quan.

Nhà tư vấn cần thông báo cho hai bên về từng thoả thuận hay quyết định với lý lẽ bảo vệ của mình. Mỗi bên phải cố gắng tôn trọng hiệu lực của mỗi thoả thuận hoặc quyết định, trừ khi và cho tới khi được xem xét theo Điều 23 [ Khiếu nại và xử lý các tranh chấp].

Điều 11. Nhà thầu phụ được chỉ định

11.1. Định nghĩa “ Nhà thầu phụ được chỉ định “

Trong hợp đồng, “ Nhà thầu phụ được chỉ định “ là một Nhà thầu phụ:

(a) Được nêu trong hợp đồng là một Nhà thầu phụ được chỉ định, hoặc

(b) Được Nhà tư vấn chỉ dẫn cho Nhà thầu thuê làm Nhà thầu phụ theo Điều 6 [Thay đổi, điều chỉnh giá hợp đồng]

11.2. Phản đối việc chỉ định

Nhà thầu không có bất kỳ nghĩa vụ nào phải thuê một Nhà thầu phụ được chỉ định khi Nhà thầu nêu ra ý kiến từ chối hợp lý bằng cách thông báo cho Nhà tư vấn càng sớm càng tốt với những lý lẽ chi tiết để chứng minh. Việc phản đối được coi là hợp lý, nếu được đưa ra dựa trên bất cứ vấn đề nào được nêu ra tại đây (trong số những vấn đề khác), trừ khi Chủ đầu tư đồng ý bồi thường cho Nhà thầu về những vấn đề, hoặc hậu quả từ vấn đề nảy sinh:

(a) Có lý do để tin rằng Nhà thầu phụ không đủ khả năng, nguồn lực hoặc sức mạnh tài chính;

(b) Hợp đồng thầu phụ không nêu ra là Nhà thầu phụ được chỉ định sẽ bồi thường cho Nhà thầu về những hậu quả từ sự thiếu thận trọng hoặc sử dụng hàng hoá không đúng mục đích, do Nhà thầu phụ, các đại lý hoặc nhân viên của Nhà thầu phụ gây ra;

(c) Hợp đồng thầu phụ không nêu ra rằng, đối với công việc của hợp đồng thầu phụ (gồm cả thiết kế nếu có) Nhà thầu phụ được chỉ định sẽ:

(i) Cam kết với Nhà thầu những trách nhiệm và nghĩa vụ pháp lý mà sẽ giúp được Nhà thầu miễn được nghĩa vụ và trách nhiệm theo hợp đồng, và

(ii) Bồi thường cho Nhà thầu về tất cả trách nhiệm và nghĩa vụ pháp lý nảy sinh từ hợp đồng hoặc có liên quan đến hợp đồng và từ những hậu quả hoặc bất kỳ sự không thành công nào của Nhà thầu phụ trong việc thực hiện các trách nhiệm hoặc hoàn thành nghĩa vụ pháp lý đó.

11.3. Thanh toán cho Nhà thầu phụ được chỉ định

Nhà thầu sẽ thanh toán cho Nhà thầu phụ được chỉ định các khoản tiền mà Nhà tư vấn xác định là phải trả theo hợp đồng thầu phụ. Các khoản tiền này cộng với các khoản thanh toán khác sẽ được đưa vào trong giá hợp đồng theo điểm (b) của Khoản 5.2 [Tạm ứng], trừ  trường hợp được nêu trong Khoản 11.4 [Bằng chứng đã thanh toán cho Nhà thầu phụ được chỉ định].

11.4. Bằng chứng đã thanh toán cho Nhà thầu phụ được chỉ định

Trước khi phát hành một giấy thanh toán bao gồm một khoản tiền có thể trả cho Nhà thầu phụ được chỉ định, Nhà tư vấn có thể đòi hỏi Nhà thầu cung cấp bằng chứng hợp lý rằng Nhà thầu phụ được chỉ định đã nhận được tất cả các khoản được hưởng phù hợp với những giấy thanh toán trước đây, trừ đi khoản bị giảm bớt được áp dụng để giữ lại hoặc cách nào khác. Trừ khi Nhà thầu:

(a) Nộp cho Nhà tư vấn bằng chứng hợp lý hoặc:

(b) Giải thích rõ với Nhà tư vấn bằng văn bản rằng Nhà thầu được hưởng một cách hợp lý quyền giữ lại hoặc từ chối thanh toán các khoản này và Nộp cho Nhà tư vấn bằng chứng hợp lý rằng Nhà thầu phụ được chỉ định đã được thông báo về việc Nhà thầu được hưởng các quyền đó.

Sau đó Chủ đầu tư có thể (theo sự xét đoán duy nhất của mình) thanh toán, trực tiếp cho Nhà thầu phụ được chỉ định, một phần hoặc toàn bộ các khoản tiền đã được xác nhận trước đây (trừ phần giữ lại vẫn thường áp dụng) là khoản được hưởng của Nhà thầu phụ được chỉ định mà Nhà thầu đã không đệ trình được các bằng chứng đã nêu ở điểm (a) hoặc (b) trên đây. Nhà thầu sau đó phải thanh toán lại cho Chủ đầu tư khoản tiền mà Chủ đầu tư đã thanh toán trực tiếp cho Nhà thầu phụ được chỉ định.

Điều 12. Tạm ngừng và Chấm dứt Hợp đồng bởi Chủ đầu tư

12.1. Thông báo sửa chữa  

Nếu Nhà thầu không thực hiện nghĩa vụ theo Hợp đồng, Chủ đầu tư có thể ra thông báo yêu cầu Nhà thầu phải thực hiện và sửa chữa các sai hỏng trong khoảng thời gian hợp lý cụ thể.

12.2. Chấm dứt Hợp đồng bởi Chủ đầu tư  

Chủ đầu tư sẽ được quyền chấm dứt Hợp đồng nếu Nhà thầu :

(a) không tuân thủ Khoản 8.2 [Bảo đảm thực hiện] hoặc với một thông báo theo Khoản 15.1 [Thông báo sửa chữa],

(b) bỏ dở Công trình hoặc thể hiện rõ ràng ý định không tiếp tục thực hiện nghĩa vụ theo Hợp đồng,

(c) không có lý do chính đáng mà lại không tiếp tục công trình theo Điều 7 [Tiến độ thi công và thời hạn hoàn thành],

(d) cho thầu phụ toàn bộ công trình hoặc chuyển nhượng Hợp đồng mà không có sự thỏa thuận theo yêu cầu,

(e) bị phá sản hoặc vỡ nợ, bị đóng cửa, bị quản lý tài sản, phải thương lượng với chủ nợ hoặc tiếp tục kinh doanh dưới sự giám sát của người quản lý tài sản, người được uỷ quyền hoặc người quản lý vì lợi ích của chủ nợ hoặc đã có hành động hoặc sự kiện nào xảy ra (theo các Luật được áp dụng) có ảnh hưởng tương tự tới các hoạt động hoặc sự kiện này, hoặc

(f) đưa hoặc có ngỏ ý đưa (trực tiếp hoặc gián tiếp) đút lót, quà cáp hay tiền hoa hồng hoặc các vật khác có giá trị cho người nào đó như phần thưởng hoặc để mua chuộc :

(i)  để thực hiện hoặc chịu thực hiện các hành động liên quan đến Hợp đồng, hoặc

(ii)  để tỏ ra là thiên vị hay không thiên vị một người nào đó có liên quan đến Hợp đồng,

hoặc nếu Nhân viên của Nhà thầu, đại lý hoặc các Thầu phụ đưa hoặc có ngỏ ý đưa (trực tiếp hoặc gián tiếp) cho người nào đó như phần thưởng hoặc để mua chuộc như được mô tả trong phần (f). Tuy nhiên, việc thưởng hay thù lao một cách hợp pháp cho Người của Nhà thầu sẽ không cho quyền chấm dứt Hợp đồng.

Nếu có ở một trong những trường hợp này, Chủ đầu tư có thể, bằng cách thông báo cho Nhà thầu trước … (14 ngày), chấm dứt Hợp đồng và trục xuất Nhà thầu ra khỏi công trường. Tuy nhiên, trong trường hợp của phần (e) hoặc (f), Chủ đầu tư có thể thông báo chấm dứt Hợp đồng ngay lập tức.

Sự lựa chọn của Chủ đầu tư trong việc quyết định chấm dứt Hợp đồng sẽ không được làm ảnh hưởng đến các quyền lợi khác của Chủ đầu tư, theo Hợp đồng.

Nhà thầu phải rời Công trường và chuyển các hàng hóa cần thiết, các tài liệu của Nhà thầu và các hồ sơ thiết kế khác của Nhà thầu cho Chủ đầu tư. Tuy nhiên, Nhà thầu sẽ cố gắng hết mức để tuân thủ ngay lập tức các hướng dẫn hợp lý được nêu trong thông báo (i) chuyển nhượng hợp đồng phụ, và (ii) bảo vệ tính mạng và tài sản hay cho sự an toàn của công trình.

Sau khi chấm dứt Hợp đồng, Chủ đầu tư có thể hoàn thành Công trình và/hoặc sắp đặt cho các đơn vị khác thực hiện. Chủ đầu tư và các đơn vị này khi đó có thể sử dụng bất cứ hàng hóa, tài liệu nào của Nhà thầu nào và các tài liệu thiết kế khác do Nhà thầu thực hiện hoặc do đại diện Nhà thầu thực hiện.

Chủ đầu tư sẽ thông báo rằng thiết bị của Nhà thầu và các Công trình tạm thời sẽ được giải phóng cho Nhà thầu ở tại hoặc gần Công trường. Nhà thầu sẽ ngay lập tức sắp xếp để chuyển đi, rủi ro và chi phí cho việc này sẽ do Nhà thầu chịu. Tuy nhiên, nếu đến lúc này mà Nhà thầu còn nợ Chủ đầu tư một khoản thanh toán nào thì Chủ đầu tư được quyền bán chúng để lấy lại tiền. Số tiền dư ra sẽ được trả cho Nhà thầu.

12.3. Xác định giá vào ngày chấm dứt Hợp đồng  

Ngay khi thông báo chấm dứt theo Khoản 12.2 [Chấm dứt hợp đồng bởi chủ đầu tư] có hiệu lực, Chủ đầu tư theo Khoản 10.5 [Quyết định] sẽ đồng ý hoặc xác định giá trị của công trình, hàng hóa và tài liệu của Nhà thầu và các khoản tiền phải thanh toán cho Nhà thầu cho các công việc được thực hiện theo đúng Hợp đồng.

12.4. Thanh toán sau khi chấm dứt hợp đồng  

Sau khi thông báo chấm dứt hợp đồng theo Khoản 12.2 [Chấm dứt hợp đồng bởi chủ đầu tư] có hiệu lực, Chủ đầu tư có thể :

(a) Tiến hành theo Khoản 9.4 [Khiếu nại của Chủ đầu tư],

(b) Không thanh toán thêm cho Nhà thầu cho đến khi chi phí thiết kế (nếu có), thi công, hoàn thành và sửa chữa các sai sót và hư hỏng do chậm trễ trong hoàn thành (nếu có) và các chi phí khác mà Chủ đầu tư chịu đã được thiết lập và / hoặc

(c) Thu lại từ Nhà thầu các phí tổn do hư hỏng, mất mát mà Chủ đầu tư phải chịu và các chi phí thêm khác của việc hoàn thành Công trình, sau khi tính đến bất kỳ một khoản nợ nào đối với Nhà thầu theo Khoản 12.3 [Xác định giá vào ngày chấm dứt Hợp đồng]. Sau khi đã thu hồi lại từ các mất mát, hư hỏng và các chi phí thêm, Chủ đầu tư sẽ thanh toán phần tiền cân đối cho Nhà thầu.

12.5. Quyền chấm dứt Hợp đồng của Chủ đầu tư   

Chủ đầu tư có quyền chấm dứt Hợp đồng vào bất cứ lúc nào thuận tiện cho Chủ đầu tư, bằng cách thông báo cho Nhà thầu việc chấm dứt Hợp đồng. Việc chấm dứt này sẽ có hiệu lực … (28 ngày) sau ngày đến sau của các thời điểm mà Nhà thầu nhận được thông báo này của Chủ đầu tư hoặc Chủ đầu tư trả lại Bảo lãnh thực hiện. Chủ đầu tư sẽ không được chấm dứt Hợp đồng theo Khoản này để tự thi công công trình hoặc sắp xếp cho để Nhà thầu khác thi công công trình.

Sau khi chấm dứt Hợp đồng, Nhà thầu phải tiến hành theo Khoản 19.3 [Ngừng công việc và di dời thiết bị của Nhà thầu] và sẽ được thanh toán theo Khoản 22.6 [Chấm dứt công trình có lựa chọn, thanh toán và hết trách nhiệm].

Điều 13. Các qui định về việc sử dụng lao động

13.1. Việc tuyển dụng lao động  

Trừ khi có quy định khác trong Hồ sơ mời thầu (Hồ sơ yêu cầu của Chủ đầu tư), Nhà thầu sẽ sắp xếp việc tuyển dụng lao động, người địa phương hay ở nơi người khác và trả lương, bố trí ăn ở và đi lại cho họ.

13.2. Mức lương và các điều kiện lao động  

Nhà thầu sẽ trả mức lương và tôn trọng các điều kiện lao động, không thấp hơn so với các mức lương và điều kiện lao động do Nhà nước quy định cho từng Ngành nghề tương ứng với từng thời điểm. Nếu không có mức lương hoặc điều kiện lao động nào đã được quy định mà có thể áp dụng được thì Nhà thầu sẽ áp dụng các mức lương và điều kiện lao động, không thấp hơn mức lương và điều kiện lao động chung ở địa phương mà các chủ lao động khác  trả cho các Ngành nghề tương tự như của Nhà thầu.

Nhà thầu không được tuyển dụng hay có ý định tuyển nhân viên và người lao động đang làm trong bộ máy của Chủ đầu tư

13.3. Việc tuân thủ các qui định pháp luật về lao động  

Nhà thầu phải tuân thủ tất cả các qui định của pháp luật về lao động hiện hành được áp dụng cho nhân lực của Nhà thầu, bao gồm cả các qui định của pháp luật có liên quan đến việc làm, sức khỏe, an toàn, phúc lợi, nhập cư, di cư và tất cả các những quyền lợi hợp pháp của họ. Nhà thầu phải yêu cầu tất cả nhân lực của mình tuân thủ các qui định này.

13.4. Giờ lao động

Không tiến hành làm việc trên công trường vào những ngày nghỉ của địa phương, hoặc ngoài giờ làm việc bình thường, trừ khi:

(a) có quy định khác trong Hợp đồng,

(b) có sự chấp thuận của Chủ đầu tư, hoặc

(c) công việc không thể tránh được hoặc cần thiết phải làm để bảo vệ cho sự tồn tại hoặc tài sản hay sự an toàn của công trình, trong trường hợp đó Nhà thầu sẽ phải thông báo ngay cho Chủ đầu tư.

13.5. Điều kiện sinh hoạt cho nhân viên và người lao động  

Trừ khi được quy định khác trong các yêu cầu của Chủ đầu tư, Nhà thầu phải cung cấp và duy trì tất cả các phương tiện ăn, ở và bảo vệ sức khoẻ cần thiết cho nhân lực của Nhà thầu. Nhà thầu phải cung cấp mọi điều kiện cho nhân viên của Chủ đầu tư như đã nêu trong Hồ sơ mời thầu (hoặc Hồ sơ yêu cầu của Chủ đầu tư).

Nhà thầu không được cho phép bất cứ nhân lực nào của Nhà thầu có chỗ ở vĩnh cửu trong khu vực công trường.

13.6. Sức khỏe và an toàn lao động  

Nhà thầu luôn luôn có những sự cẩn trọng hợp lý để đảm bảo an toàn và sức khỏe cho nhân lực của Nhà thầu. Phối hợp với các cơ quan y tế địa phương, Nhà thầu phải đảm bảo rằng các nhân viên y tế, các phương tiện cấp cứu, phòng chăm sóc người ốm, dịch vụ cấp cứu phải luôn luôn sẵn sàng trên công trường và tại các nơi ở của nhân lực của Nhà thầu và Chủ đầu tư, đồng thời phải có sự sắp xếp phù hợp để đáp ứng các yêu cầu về vệ sinh, phúc lợi cần thiết và phòng chống các dịch bệnh.

Nhà thầu sẽ chỉ định một an toàn viên ở công trường, chịu trách nhiệm về đảm bản an toàn và phòng tránh tai nạn. Người này phải có trình độ để đảm nhận trọng trách này, và có quyền đưa ra những hướng dẫn và áp dụng những biện pháp để phòng tránh tai nạn. Trong suốt quá trình thi công công trình, Nhà thầu phải cung cấp những gì mà người này cần thiết để thực hiện trách nhiệm và quyền hạn này.

Nhà thầu sẽ gửi cho Chủ đầu tư các chi tiết về tai nạn càng sớm càng tốt sau khi xảy ra. Nhà thầu sẽ giữ những giấy tờ liên quan đến tình trạng sức khỏe, an toàn và phúc lợi của người lao động, thiệt hại về mặt tài sản, như Chủ đầu tư đã yêu cầu một cách hợp lý.

13.7. Giám sát của Nhà thầu  

Trong suốt quá trình thi công công trình và cả thời gian cần thiết sau đó để hoàn thành các nghĩa vụ của Nhà thầu, Nhà thầu sẽ có sự giám sát cần thiết để vạch kế hoạch, sắp xếp, chỉ đạo, quản lý, kiểm tra và thử nghiệm công việc.

Việc giám sát sẽ được giao cho một số lượng đầy đủ người có đủ kiến thức về ngôn ngữ giao tiếp (được quy định trong Khoản 3.1 [Luật và Ngôn ngữ] và về các hoạt động sẽ được tiến hành (bao gồm cả các phương pháp và các kỹ thuật cần thiết, những khó khăn có thể sẽ gặp phải và những biện pháp đề phòng tai nạn) để thỏa mãn yêu cầu công trình cũng như việc thi công công trình được an toàn

13.8. Nhân lực Nhà thầu  

Nhân lực của Nhà thầu phải có trình độ chuyên môn, kỹ năng và kinh nghiệm phù hợp tương xứng về nghề nghiệp, công việc của họ. Chủ đầu tư có thể yêu cầu Nhà thầu sa thải (hay tác động để sa thải) bất cứ nhân lực nào ở công trường hay công trình, kể cả đại diện của Nhà thầu nếu những người đó :

(a) khăng khăng giữ thái độ sai trái hoặc thiếu cẩn thận,

(b) thực hiện nhiệm vụ một cách thiếu năng lực hoặc bất cẩn,

(c) không tuân thủ bất kì điều khoản nào của Hợp đồng, hoặc

(d) cố ý làm những việc gây phương hại đến an toàn, sức khoẻ hoặc bảo vệ môi trường.

Nếu đúng như vậy, Nhà thầu sẽ chỉ định (hoặc buộc phải chỉ định) một người khác thích hợp để thay thế.

13.9. Báo cáo về nhân lực và thiết bị của Nhà thầu   

Nhà thầu phải trình cho Chủ đầu tư những chi tiết về số lượng của mỗi cấp bậc nhân lực của Nhà thầu và của mỗi loại thiết bị của Nhà thầu có trên công trường. Các chi tiết sẽ được báo cáo hàng tháng, theo biểu mẫu mà Chủ đầu tư đã quy định, cho đến khi Nhà thầu đã hoàn thành tất cả các công việc còn dở dang vào ngày hoàn thành công trình được nêu trong Biên bản nghiệm thu công trình.

13.10. Hành vi gây rối  

Nhà thầu phải luôn luôn cẩn trọng để tránh bất kỳ các hành vi gây rối hoặc mất trật tự nào do nhân lực của Nhà thầu gây ra và để giữ sự bình ổn và để bảo vệ sự yên bình cho con người và tài sản ở trên và gần công trường.

Điều 14. Vật liệu, Thiết bị và tay nghề của Nhà thầu

14.1. Cách thức thực hiện  

Nhà thầu sẽ thực hiện việc gia công, chế tạo thiết bị; sản xuất các loại vật liệu để phục vụ cho việc thi công xây dựng công trình :

(a) theo cách thức ( nếu có) được nêu ra trong Hợp đồng,

(b) với một tay nghề thành thạo và một cách cẩn thận, phù hợp với cách làm thực tế đã được thừa nhận và

(c) với các phương tiện trang bị phù hợp và các vật liệu không nguy hiểm, trừ khi được quy định khác trong Hợp đồng.

14.2. Việc lấy và cung cấp mẫu vật tư, vật liệu: 

Nhà thầu phải nộp các mẫu vật liệu dưới đây và thông tin tương ứng cho Chủ đầu tư hoặc Nhà tư vấn để có sự chấp thuận trước khi sử dụng vật liệu cho công trình

(a) Các tiêu chuẩn của nhà sản xuất vật liệu và các mẫu được nêu trong hợp đồng, tất cả chi phí do Nhà thầu chịu;

(b) Các mẫu bổ sung theo chỉ dẫn của Chủ đầu tư hoặc Nhà tư vấn như là một thay đổi.

Từng mẫu phải được gắn nhãn hiệu về xuất xứ và việc sử dụng được dự kiến trong công trình.

14.3. Giám định  

Người của Chủ đầu tư trong mọi thời điểm thích hợp sẽ :

(a) được quyền vào tất cả các nơi trên công trường và các nơi để khai thác nguyên vật liệu tự nhiên, và

(b) trong quá trình sản xuất, gia công, chế tạo và xây dựng (ở trên công trường, nơi được quy định đặc biệt trong hợp đồng hay ở nơi khác) được quyền kiểm tra, kiểm định, đo lường, thử các loại vật liệu, tay nghề và kiểm tra tiến trình gia công, chế tạo thiết bị, sản xuất vật liệu.

Nhà thầu sẽ tạo mọi điều kiện cho người của Chủ đầu tư để tiến hành các hoạt động này, bao gồm cả việc cho phép ra vào,cung cấp các phương tiện, các giấy phép và thiết bị an toàn. Những hoạt động này không làm giảm đi bất cứ nghĩa vụ hoặc trách nhiệm nào của Nhà thầu.

Đối với các công việc mà nhân viên của Chủ đầu tư được quyền xem xét đo luờng và/hoặc kiểm định, Nhà thầu phải thông báo cho Chủ đầu tư biết khi bất cứ công việc như vậy đã xong và trước khi được phủ lấp, hoặc không còn được nhìn thấy hoặc đóng gói để lưu kho hoặc vận chuyển. Khi đó Chủ đầu tư sẽ hoặc là tiến hành ngay việc kiểm tra, giám định, đo lường hoặc kiểm định không được chậm trễ mà không có lý do hoặc thông báo ngay cho Nhà thầu là Chủ đầu tư không đòi hỏi phải làm như vậy. Trường hợp Nhà thầu không gửi được thông báo thì, nếu và khi Chủ đầu tư yêu cầu, Nhà thầu phải mở lại công trình ra, sau đó lấp lại và hoàn thiện tất cả đều bằng chi phí của mình.

14.4. Chạy thử từng phần của công trình  

Khoản này sẽ được áp dụng cho tất cả các lần chạy thử được nêu trong Hợp đồng, ngoài việc chạy thử sau khi hoàn thành (nếu có)

Nhà thầu phải cung cấp các máy móc, sự trợ giúp, tài liệu và các thông tin khác, điện, thiết bị, nhiên liệu, vật dụng, dụng cụ, người lao động, vật liệu và nhân viên có trình độ và kinh nghiệm cần thiết để tiến hành chạy thử cụ thể một cách hiệu quả. Nhà thầu phải thống nhất với Chủ đầu tư hoặc Nhà tư vấn về thời gian, địa điểm tiến hành chạy cụ thể của thiết bị, vật liệu và các hạng mục công trình khác.

Chủ đầu tư hoặc Nhà tư vấn có thể theo Điều 6 [Thay đổi, điều chỉnh giá hợp đồng] có thể thay đổi địa điểm hoặc các chi tiết của các lần chạy thử cụ thể hoặc hướng dẫn Nhà thầu để tiến hành các lần chạy thử bổ sung. Nếu các lần chạy thử bổ sung hoặc thay đổi này cho thấy thiết bị, vật liệu hoặc tay nghề được kiểm định không phù hợp với Hợp đồng thì các chi phí cho việc tiến hành những thay đổi này sẽ do Nhà thầu chịu bất kể những điều khoản khác của Hợp đồng.

Chủ đầu tư hoặc Nhà tư vấn phải thông báo trước 24 tiếng đồng hồ cho Nhà thầu về ý định của mình là sẽ tham gia vào lần chạy thử. Nếu như Chủ đầu tư hoặc Nhà tư vấn không tham gia vào lần chạy thử tại địa điểm và thời gian đã thoả thuận, Nhà thầu có thể tiến hành chạy thử và việc chạy thử coi như đã được tiến hành với sự có mặt của Chủ đầu tư, trừ khi có sự chỉ dẫn khác từ phía Chủ đầu tư hoặc Nhà tư vấn.

Nếu Nhà thầu phải chịu sự chậm trễ hay chịu các chi phí do tuân thủ các hướng dẫn của Chủ đầu tư hay do sự chậm trễ thuộc trách nhiệm của Chủ đầu tư, Nhà thầu phải thông báo cho Chủ đầu tư hoặc Nhà tư vấn biết và được hưởng quyền theo Khoản 23.1 [Khiếu nại của nhà thầu] để:

(a) gia hạn thời gian do sự chậm trễ này, nếu như việc hoàn thành bị chậm hoặc sẽ bị chậm theo Khoản 7.4 [Gia hạn thời gian hoàn thành], và

(b) thanh toán mọi chi phí cộng thêm vào Giá hợp đồng.

Sau khi nhận được thông báo, Nhà tư vấn sẽ theo Khoản 10.5 [Quyết định] đồng ý hoặc quyết định các vấn đề này.

Nhà thầu phải trình ngay cho Chủ đầu tư các báo cáo có xác nhận về các lần chạy thử. Khi các lần chạy thử cụ thể đã được tiến hành xong, Chủ đầu tư sẽ phê duyệt biên bản chạy thử của Nhà thầu. Nếu như Chủ đầu tư không tham gia vào các cuộc kiểm định, coi như họ đã chấp nhận các báo cáo là chính xác.

14.5. Từ chối  

Nếu như kết quả của cuộc kiểm tra, giám sát, đo đạc hay thử nghiệm cho thấy có những lỗi của thiết bị, vật liệu, thiết kế hay tay nghề hoặc không phù hợp với Hợp đồng, Nhà tư vấn có thể từ chối các thiết bị, vật liệu, thiết kế hoặc nhân lực tay nghề bằng cách thông báo cho Nhà thầu với các lý do. Nhà thầu phải sửa chữa sai sót ngay lập tức và đảm bảo cho các mục đã bị bác bỏ được xử lý cho phù hợp với Hợp đồng.

Nếu Nhà tư vấn yêu cầu là thiết bị, vật liệu, thiết kế hay tay nghề cần được kiểm định lại, các cuộc kiểm định sẽ được tiến hành lại theo đúng những trình tự và điều kiện đã làm trước đó. Nếu như việc từ chối và kiểm định lại dẫn đến những chi phí thêm cho Chủ đầu tư thì Nhà thầu sẽ phải chịu trách nhiệm thanh toán các chi phí này cho Chủ đầu tư theo Khoản 9.4 [Khiếu nại của Chủ đầu tư].

14.6. Công việc sửa chữa  

Mặc dầu đã có những cuộc kiểm định trước đó hay đã cấp chứng chỉ, Nhà tư vấn có thể chỉ dẫn Nhà thầu tiến hành :

(a) đưa đi khỏi công trường hoặc thay thế các thiết bị, vật liệu không phù hợp với Hợp đồng,

(b) dỡ bỏ và tiến hành lại công việc nếu không phù hợp với hợp đồng, và

(c) tiến hành công việc cần gấp để đảm bảo an toàn công trình hoặc do một tai nạn, sự kiện không lường trước hoặc nguyên nhân khác.

Nhà thầu làm theo chỉ dẫn đó trong một thời gian hợp lý, đó là thời gian (nếu có) được xác định trong chỉ dẫn hoặc phải tiến hành ngay, nếu tính cấp bách được xác định theo điểm (c) trên đây.

Nếu Nhà thầu không tuân theo chỉ dẫn, Chủ đầu tư theo Khoản 8.3 [Các chỉ dẫn] sẽ có quyền thuê và trả lương cho người khác tiến hành các công việc. Trừ khi Nhà thầu được hưởng quyền thanh toán cho công việc, Nhà thầu sẽ phải trả theo Khoản 9.4 [Khiếu nại của Chủ đầu tư] tiền thanh toán cho Chủ đầu tư cho toàn bộ chi phí do không tuân thủ chỉ dẫn gây ra.

14.7. Quyền sở hữu thiết bị và vật liệu

Mỗi danh mục thiết bị và vật liệu trong phạm vi phù hợp với Luật của nước sở tại, sẽ trở thành tài sản của Chủ đầu tư, trong bất kỳ trường hợp nào xẩy ra trước những thời điểm được nêu dưới đây mà không bị chiếm giữ và bị cản trở :

(a) Khi chúng được cung cấp tới công trường;

(b) Khi Nhà thầu được hưởng thanh toán cho giá trị của thiết bị và các vật liệu theo Khoản 7.10 [Thanh toán tiền thiết bị và các vật liệu trong trường hợp tạm ngừng công việc].

14.8. Lệ phí sử dụng  

Trừ khi có quy định khác trong các yêu cầu của Chủ đầu tư, Nhà thầu sẽ phải trả tiền bản quyền, tiền thuê và những tiền khác cho:

(a) các vật liệu tự nhiên lấy từ bên ngoài công trường, và

(b) các vật liệu thải do phá dỡ, đào bới và các vật liệu dư thừa khác (có thể là tự nhiên hay nhân tạo) trừ trường hợp có bãi thải trên công trường như được nêu cụ thể trong Hợp đồng

Điều 15. Chạy thử khi hoàn thành

15.1. Nghĩa vụ của Nhà thầu  

Nhà thầu sẽ tiến hành các cuộc kiểm định khi hoàn thành theo Khoản này và Khoản 15.4 [Không vượt qua các kiểm định khi hoàn thành], sau khi đã cung cấp các tài liệu theo điểm (d) Khoản 8.1 [Trách nhiệm chung của Nhà thầu].

Nhà thầu sẽ thông báo cho Nhà tư vấn không muộn hơn … ngày về ngày mà Nhà thầu đã sẵn sàng tiến hành các cuộc kiểm định khi hoàn thành. Trừ khi đã có thỏa thuận khác, các cuộc kiểm định hoàn thành sẽ được tiến hành trong vòng … ngày sau ngày đã thông báo, vào ngày mà Nhà tư vấn đã chỉ dẫn.

Khi xem xét kết quả của các cuộc kiểm định khi hoàn thành, Nhà tư vấn sẽ có xem xét đến hiệu quả của việc sử dụng công trình do Chủ đầu tư yêu cầu về hoạt động hoặc các đặc tính khác của công trình. Ngay sau khi các công trình hay hạng mục đã vượt qua các cuộc kiểm định khi hoàn thành, Nhà thầu sẽ trình bản báo cáo đã được chứng nhận về kết quả của các cuộc kiểm định này cho Nhà tư vấn.

15.2. Việc kiểm định bị chậm trễ  

Nếu các cuộc kiểm định khi hoàn thành bị quá chậm trễ do Chủ đầu tư, thì Khoản 15.4 [Không vượt qua các kiểm định khi hoàn thành] và / hoặc Khoản 16.3 [Can thiệp vào các lần chạy thử khi hoàn thành] sẽ được áp dụng.

Nếu các cuộc kiểm định khi hoàn thành bị quá chậm trễ do Nhà thầu, Nhà tư vấn có thể bằng thông báo yêu cầu Nhà thầu tiến hành các cuộc kiểm định trong vòng … (21 ngày) sau khi nhận được thông báo. Nhà thầu sẽ tiến hành các cuộc kiểm định vào ngày hoặc các ngày trong thời gian đó được Nhà thầu ấn định và phải thông báo cho Nhà tư vấn.

Nếu Nhà thầu không tiến hành các cuộc kiểm định khi hoàn thành trong vòng … (21 ngày) thì người của Chủ đầu tư có thể tiến hành các cuộc kiểm định mà Nhà thầu phải chịu rủi ro và chi phí cho các cuộc kiểm định đó. Các cuộc kiểm định khi hoàn thành khi đó sẽ được coi là đã tiến hành với sự có mặt của Nhà thầu và kết quả kiểm định sẽ được chấp nhận là chính xác.

15.3. Kiểm định lại  

Nếu công trình hay hạng mục không vượt qua được các cuộc kiểm định khi hoàn thành, thì Khoản 14.5 [Từ chối] sẽ được áp dụng và Nhà tư vấn hoặc Nhà thầu có thể yêu cầu tiến hành lại các cuộc kiểm định không đạt và các công việc có liên quan theo những quy trình và điều kiện tương tự trước đó.

15.4. Không vượt qua các cuộc kiểm định khi hoàn thành  

Nếu công trình hay hạng mục không vượt qua được các cuộc kiểm định khi hoàn thành đã được tiến hành lại theo Khoản 15.3 [kiểm định lại], khi đó Chủ đầu tư có quyền :

(a) Yêu cầu tiếp tục tiến hành kiểm định lại theo Khoản 15.3;

(b) Nếu như việc công trình hay hạng mục không vượt qua các cuộc kiểm định làm ảnh hưởng cơ bản đến lợi ích của Chủ đầu tư có được từ đó, sẽ loại bỏ công trình hoặc hạng mục (tuỳ theo từng trường hợp), trong trường hợp đó Chủ đầu tư sẽ được các sự bù đắp như phần (c) của Khoản 17.4 [Không sửa chữa được sai sót]; hoặc

(c) Cấp Biên bản nghiệm thu công trình, nếu Chủ đầu tư yếu cầu.

Trong trường hợp của phần (c), Nhà thầu khi đó sẽ thực hiện tất cả các nghĩa vụ khác theo Hợp đồng, và Giá hợp đồng sẽ bị giảm đi một số tiền để bù vào số tiền mà Chủ đầu tư bị thiệt từ việc giá trị công trình bị giảm đi do việc không qua được kiểm định. Trừ khi việc giảm giá do nguyên nhân này gây ra được nêu cụ thể (hay xác định được phương pháp tính toán) trong Hợp đồng, Chủ đầu tư có thể yêu cầu việc giảm giá được: (i) hai bên thoả thuận (khi hoàn toàn vừa lòng chỉ riêng về vấn đề này) và sẽ thanh toán trước khi cấp Biên bản nghiệm thu công trình, hoặc (ii) xác định và thanh toán theo Khoản 9.4 [Khiếu nại của Chủ đầu tư] và Khoản 10.5 [Quyết định].

Điều 16. Nghiệm thu của chủ đầu tư

16.1. Nghiệm thu công trình và các hạng mục công trình  

Trừ những quy định trong Khoản 15.4 [Không vượt qua các cuộc chạy thử khi hoàn thành], công trình sẽ được Chủ đầu tư tiếp nhận khi (i) công trình đã được hoàn thành theo đúng Hợp đồng, bao gồm cả những vấn đề được nêu trong Khoản 7.2 [Thời hạn hoàn thành] và trừ những nội dung được cho phép trong phần (a) dưới đây và (ii) đã được cấp Biên bản nghiệm thu công trình hoặc coi là đã được cấp Chứng chỉ theo Khoản này.

Nhà thầu có thể bằng cách thông báo cho Nhà tư vấn để xin được cấp Biên bản nghiệm thu công trình không sớm hơn … ngày trước khi, theo Nhà thầu, công trình đã được hoàn thành và sẵn sàng để bàn giao. Nếu công trình được chia thành các hạng mục, bằng cách tương tự, Nhà thầu có thể xin được cấp Biên bản nghiệm thu cho mỗi hạng mục.

Nhà tư vấn, trong vòng … ngày sau nhận được đơn của Nhà thầu, sẽ :

(a) Cấp Biên bản nghiệm thu công trình cho Nhà thầu, nêu rõ ngày mà công trình hay hạng mục đã được hoàn thành theo Hợp đồng, trừ những công việc nhỏ còn tồn đọng lại và các sai sót về cơ bản không làm ảnh hưởng đến việc sử dụng công trình hay các hạng mục cho mục đích ban đầu (cho đến khi hoặc trong khi những việc này đang được hoàn thành và các sai sót đang được sửa chữa), hoặc

(b) Bác bỏ đơn và đưa ra lý do và nêu cụ thể những công việc mà Nhà thầu cần phải làm để được cấp Biên bản nghiệm thu công trình. Nhà thầu sẽ phải hoàn thành những công việc này trước khi đưa ra thông báo tiếp theo Khoản này.

Nếu Nhà tư vấn không cấp Biên bản nghiệm thu công trình hay bác bỏ đơn của Nhà thầu trong thời gian … (28 ngày) và nếu công trình hay hạng mục (tuỳ theo từng trường hợp) về cơ bản đúng với Hợp đồng, Biên bản nghiệm thu công trình coi như đã được cấp vào ngày thứ … (28).

16.2. Nghiệm thu bộ phận công trình

Chủ đầu tư có thể sẽ cấp biên bản nghiệm thu cho từng phần của Công trình chính.

Chủ đầu tư sẽ không sử dụng bất cứ phần nào của công trình (trừ trường hợp sử dụng tạm thời nhưng đã được nêu cụ thể trong hợp đồng hoặc hai bên cùng đồng ý) trừ khi và cho đến khi được cấp Biên bản nghiệm thu phần công trình đó. Tuy nhiên, nếu Chủ đầu tư sử dụng bất cứ phần nào của công trình trước khi Biên bản nghiệm thu đã được cấp, thì:

(a) Phần công trình được sử dụng sẽ được coi là đã được tiếp nhận kể từ ngày nó được đưa vào sử dụng;

(b) Nhà thầu sẽ không chịu trách nhiệm về phần công trình đó kể từ ngày này, khi đó trách nhiệm thuộc về Chủ đầu tư, và

(c) Nếu Nhà thầu yêu cầu Chủ đầu tư sẽ cấp Biên bản nghiệm thu cho phần công trình này.

Sau khi Chủ đầu tư đã cấp Biên bản nghiệm thu cho một phần công trình, Nhà thầu sẽ được tạo điều kiện sớm nhất để thực hiện các bước cần thiết để tiến hành các cuộc chạy thử khi hoàn thành còn tồn lại. Nhà thầu sẽ tiến hành các cuộc chạy thử khi hoàn thành này càng sớm càng tốt trước khi hết hạn của thời hạn thông báo sai sót.

Nếu Nhà thầu phải chịu các chi phí do việc tiếp nhận và / hoặc sử dụng của Chủ đầu tư mà không phải là việc sử dụng được nêu cụ thể trong hợp đồng và được hai bên đồng ý, khi đó Nhà thầu sẽ (i) thông báo cho Chủ đầu tư và (ii) theo Khoản 23.1 [Khiếu nại của nhà thầu] được quyền thanh toán các chi phí đó cộng với lợi nhuận hợp lý và được tính vào giá hợp đồng. Sau khi nhận được thông báo này, Chủ đầu tư sẽ đồng ý hoặc xác định chi phí này và lợi nhuận theo Khoản 10.5.

Nếu Biên bản nghiệm thu đã được cấp cho một phần công trình (chứ không phải là một hạng mục) thì những thiệt hại do chậm trễ hoàn thành công việc của những phần còn lại của công trình sau đó sẽ được giảm xuống. Tương tự, những thiệt hại do chậm trễ cho phần còn lại của hạng mục (nếu có) mà phần công trình này thuộc về cũng sẽ được giảm bớt. Đối với bất kỳ thời gian chậm trễ nào sau ngày được nêu cụ thể trong Biên bản nghiệm thu này, sự giảm bớt theo tỷ lệ trong các thiệt hại do sự chậm trễ đó sẽ được tính theo tỷ lệ mà giá trị của phần đã được xác nhận mang đến cho giá trị của công việc hoặc bộ phận (nếu trường hợp xảy ra) xét như là một tổng thể. Theo Khoản 10.5 [Quyết định] Chủ đầu tư hoặc Nhà tư vấn sẽ đồng ý hoặc xác định những phần hiệt hại được giảm bớt này. Những điều khoản của đoạn này sẽ chỉ áp dụng cho tỷ lệ thiệt hại do trì hoãn gây ra hàng ngày theo Khoản 7.7 [Những thiệt hại do chậm trễ], và sẽ không ảnh hưởng đến giá tối đa của các thiệt hại này.

16.3. Can thiệp vào các lần chạy thử khi hoàn thành   

Nếu quá … ngày mà Nhà thầu không tiến hành các cuộc chạy thử khi hoàn thành vì nguyên nhân do Chủ đầu tư, thì khi đó Chủ đầu tư sẽ coi như đã nghiệm thu công trình hay hạng mục công trình (tuỳ từng trường hợp) vào ngày mà lẽ ra các cuộc chạy thử khi hoàn thành đã được hoàn tất.

Theo đó Chủ đầu tư hoặc Nhà tư vấn sẽ cấp Biên bản nghiệm thu công trình và Nhà thầu sẽ tiến hành ngay các cuộc chạy thử khi hoàn thành càng sớm càng tốt trước ngày hết hạn của thời hạn thông báo sai sót. Chủ đầu tư hoặc Nhà tư vấn sẽ thông báo trước … ngày về yêu cầu tiến hành các cuộc chạy thử khi hoàn thành theo những điều khoản của hợp đồng.

Nếu Nhà thầu gặp phải sự chậm trễ hay phải chịu các chi phí do sự chậm trễ tiến hành các cuộc chạy thử khi hoàn thành gây ra, Nhà thầu sẽ thông báo cho Chủ đầu tư hoặc Nhà tư vấn biết và theo Khoản 23.1 được quyền :

(a) gia hạn thời gian để bù lại cho sự chậm trễ đó, nếu như việc hoàn thành đang hoặc sẽ bị chậm trễ theo Khoản 7.4 [Gia hạn thời gian hoàn thành] và

(b) thanh toán các chi phí cộng thêm lợi nhuận hợp lý, tính vào Giá hợp đồng.

Sau khi nhận được thông báo này, Chủ đầu tư sẽ đồng ý hoặc xác định những vấn đề này theo Khoản 10.5 [Quyết định]

Điều 17. Trách nhiệm đối với các sai sót

17.1. Hoàn thành Công việc còn dở dang và sửa chữa sai sót  

Để công trình và tài liệu của Nhà thầu và mỗi hạng mục cần phải luôn ở trong tình trạng do Hợp đồng quy định (trừ trường hợp bị hỏng) đến ngày hết hạn của thời hạn thông báo sai sót, Nhà thầu sẽ phải :

(a) Hoàn thành các công việc còn tồn đọng vào ngày đã nêu trong Biên bản nghiệm thu trong khoảng thời gian hợp lý mà Chủ đầu tư yêu cầu, và

(b) Thực hiện các công việc sửa chữa các sai sót hoặc hư hỏng do Chủ đầu tư thông báo vào ngày hoặc trước thời hạn thông báo sai sót của công trình hay hạng mục hết hạn (trường hợp nếu xảy ra).

Nếu sai sót xuất hiện hoặc hư hỏng xảy ra, Nhà thầu sẽ được Chủ đầu tư thông báo.

17.2. Chi phí cho việc sửa chữa sai sót  

Tất cả công việc được nêu trong phần (b) của Khoản 17.1 [Hoàn thành công việc dở dang và sửa chữa sai sót] sẽ được tiến hành và Nhà thầu phải chịu rủi ro và các chi phí, nếu và ở mức độ công việc được quy cho là :

(b) Thiết bị, các vật liệu hoặc tay nghề không phù hợp với Hợp đồng,

(c) Nhà thầu không tuân thủ các nghĩa vụ khác.

Nếu và ở mức độ mà việc đó được quy cho nguyên nhân khác, Nhà thầu sẽ được Chủ Đầu tư thông báo ngay lập tức và khi đó sẽ áp dụng Khoản 6.4 [Thủ tục thay đổi].

17.3. Kéo dài thêm thời hạn thông báo sai sót

Theo Khoản 9.4 [Khiếu nại của Chủ đầu tư] Chủ đầu tư sẽ được quyền kéo dài thêm Thời hạn thông báo sai sót về công trình hoặc hạng mục nếu và ở mức độ mà công trình, hạng mục công trình hay một bộ phận chính của Nhà máy (tuỳ từng trường hợp và sau khi đã nghiệm thu) không thể sử dụng được cho mục đích đã định do sai sót hoặc hư hỏng. Tuy nhiên, Thời gian thông báo sai sót sẽ không được kéo dài quá ….. năm (cụ thể do các bên tự thoả thuận).

Nếu việc cung cấp và / hoặc lắp đặt thiết bị và / hoặc các vật liệu bị tạm ngừng theo Khoản 7.8 [tạm ngừng công việc] hay Khoản 19.1 [Quyền tạm ngừng công việc của Nhà thầu], theo Điều này nghĩa vụ của Nhà thầu sẽ không áp dụng cho những sai sót hoặc hư hỏng xảy ra quá … (2 năm) sau khi Thời gian thông báo sai sót hết hiệu lực

17.4. Không sửa chữa được sai sót  

Nếu Nhà thầu không sửa chữa được các sai sót hay hư hỏng trong khoảng thời gian hợp lý, Chủ đầu tư hoặc đại diện của Chủ đầu tư có thể ấn định ngày để sửa chữa các sai sót hay hư hỏng. Nhà thầu sẽ được thông báo về ngày này.

Nếu Nhà thầu không sửa chữa được các sai sót hay hư hỏng vào ngày đã thông báo và việc sửa chữa sẽ được thực hiện mà Nhà thầu phải chịu chi phí theo Khoản 17.2 [Chi phí sửa chữa sai sót], Chủ đầu tư (tuỳ theo lựa chọn) có thể :

(a) Tự tiến hành công việc hoặc thuê người khác theo cách thức hợp lý và Nhà thầu phải chịu mọi chi phí, nhưng Nhà thầu sẽ không chịu trách nhiệm về công việc này ; và Nhà thầu theo Khoản 9.4 [Khiếu nại của Chủ đầu tư] phải trả cho Chủ đầu tư những chi phí hợp lý phát sinh từ việc Chủ đầu tư sửa chữa các sai sót hoặc hư hỏng;

(b) Khấu trừ hợp lý trong Giá hợp đồng theo Khoản 10.5 [Quyết định]; hoặc

(c) nếu sai sót hoặc hư hỏng dẫn đến việc Chủ đầu tư về cơ bản bị mất toàn bộ lợi ích từ công trình hay phần lớn công trình, sẽ chấm dứt toàn bộ Hợp đồng hay phần lớn công trình không thể đưa vào sử dụng cho mục đích đã định. Khi đó, theo Hợp đồng hay không, Chủ đầu tư sẽ được quyền lấy lại toàn bộ số tiền đã trả cho công trình hoặc một phần công trình đó (tùy từng trường hợp cụ thể) cộng thêm với chi phí tài chính và chi phí tháo dỡ phần công trình đó, dọn dẹp công trường và trả thiết bị, các vật liệu lại cho Nhà thầu.

17.5. Di chuyển sản phẩm bị sai sót  

Nếu sai sót hoặc hư hỏng không thể sửa chữa tốt ngay trên công trường được và được Chủ đầu tư đồng ý, Nhà thầu có thể chuyển khỏi công trường thiết bị hoặc cấu kiện bị sai sót hay hư hỏng để sửa chữa. Sự đồng ý này của Chủ đầu tư có thể yêu cầu Nhà thầu tăng số tiền cho bảo lãnh Hợp đồng bằng chi phí thay thế toàn bộ các phần này hay cung cấp sự bảo đảm phù hợp khác.

17.6. Các kiểm định thêm   

Nếu việc sửa chữa sai sót hoặc hư hỏng có thể ảnh hưởng đến sự vận hành của công trình, Chủ đầu tư có thể yêu cầu tiến hành lại bất cứ cuộc kiểm định nào nêu trong Hợp đồng, bao gồm cả các cuộc kiểm định khi hoàn thành và/hoặc kiểm định sau khi hoàn thành. Yêu cầu này có thể được thông báo trong vòng …(28 ngày) sau khi đã sửa chữa sai sót hoặc hư hỏng.

Các kiểm định này phải được tiến hành theo các điều kiện được áp dụng cho các kiểm định trước, chỉ khác là được tiến hành bằng sự rủi ro và kinh phí của bên chịu trách nhiệm, theo Khoản 17.2 [Chi phí sửa chữa sai sót] cho chi phí sửa chữa sai sót.

17.7. Nhà thầu tìm nguyên nhân  

Nhà thầu sẽ, nếu Nhà tư vấn yêu cầu, tìm nguyên nhân dẫn đến sai sót theo chỉ dẫn của Nhà tư vấn. Trừ khi sai sót đã được sửa chữa bằng chi phí của Nhà thầu theo Khoản 17.2 [Chi phí sửa chữa sai sót], chi phí của việc tìm kiếm nguyên nhân cộng với lợi nhuận hợp lý sẽ được Nhà tư vấn đồng ý hoặc quyết định theo Khoản 10.5 [Quyết định] và sẽ được tính vào Giá hợp đồng.

17.8. Biên bản nghiệm thu   

Việc thực hiện các nghĩa vụ của Nhà thầu sẽ không được coi là đã hoàn thành nếu Nhà thầu chưa được Chủ đầu tư cấp Biên bản nghiệm thu, nêu rõ ngày mà Nhà thầu đã hoàn thành nghĩa vụ của mình theo đúng Hợp đồng.

Chủ đầu tư hoặc Nhà tư vấn sẽ cấp Biên bản nghiệm thu trong vòng … ngày sau ngày hết hạn của Thời hạn thông báo sai sót hoặc ngay sau khi Nhà thầu đã cung cấp tất cả các tài liệu của Nhà thầu và đã hoàn thành và kiểm định tất cả công trình, bao gồm cả việc sửa chữa các sai sót. Nếu Chủ Đầu tư không cấp Biên bản thực hiện thì:

(a) Biên bản nghiệm thu được xem như đã được cấp vào ngày thứ … (28) sau ngày đáng lẽ phải được cấp theo yêu cầu của khoản này, và

(b) Khoản 17.11 [Giải phóng mặt bằng] và điểm (a) của Khoản 24.2 [Chấm dứt trách nhiệm của Chủ đầu tư] sẽ không được áp dụng.

Chỉ có Biên bản nghiệm thu mới được coi là cấu thành nên việc chấp nhận công trình.

17.9. Những nghĩa vụ chưa được hoàn thành

Sau khi đã cấp Biên bản nghiệm thu, mỗi bên sẽ phải chịu trách nhiệm hoàn thành nghĩa vụ vẫn chưa được thực hiện tại thời điểm đó. Hợp đồng vẫn được coi là có hiệu lực đối với các mục đích xác định nội dung và phạm vi của những nghĩa vụ chưa thực hiện.

17.10. Giải phóng mặt bằng  

Khi nhận được Biên bản nghiệm thu, Nhà thầu sẽ dọn khỏi công trường tất cả các thiết bị của Nhà thầu, vật liệu còn thừa, rác và các công trình tạm còn lại.

Nếu tất cả những vật dụng này không được dọn khỏi công trường trong vòng … ngày sau khi Chủ đầu tư cấp Biên bản nghiệm thu, Chủ đầu tư có thể bán hoặc thải bỏ các vật đó. Chủ đầu tư có quyền được thanh toán các chi phí phát sinh từ việc bán hoặc thải bỏ hay lưu các vật dụng đó trên công trường.

Việc cân đối các khoản tiền thu được từ việc bán các vật dụng trên sẽ được trả cho Nhà thầu. Nếu số tiền này ít hơn các chi phí mà Chủ đầu tư phải trả, Nhà thầu sẽ trả phần chi phí phát sinh dôi ra cho Chủ đầu tư.

Điều 18. Đo lường và đánh giá

18.1. Công việc cần đo lường   

Các công việc được đo lường và đánh giá để thanh toán theo Điều này. Khi nào Chủ đầu tư (hoặc Nhà tư vấn) yêu cầu đo lường phần nào của công trình, thì gửi thông báo hợp lý cho Đại diện của Nhà thầu, người này sẽ:

(a) Nhanh chóng tham gia hoặc cử đại diện có năng lực khác để giúp Nhà tư vấn trong công tác đo lường, và

(b) cung cấp các yêu cầu riêng của Nhà tư vấn.

Nếu Nhà thầu không tham gia hoặc không cử người đại diện, việc đo lường của Nhà tư vấn (hoặc đại diện) sẽ được chấp nhận như là chính xác.

Nếu Nhà thầu xem xét và không đồng ý với báo cáo, và / hoặc không ký vào xem như thoả thuận thì Nhà thầu phải thông báo cho Nhà tư vấn về các vấn đề mà báo cáo bị đánh giá không chính xác. Sau khi nhận được thông báo, Nhà tư vấn cần xem lại các báo cáo và / hoặc công nhận hoặc thay đổi chúng. Nếu Nhà thầu không thông báo như vậy cho Nhà tư vấn trong vòng …(14 ngày) sau khi được yêu cầu xem xét báo cáo, thì các báo cáo được chấp nhận là chính xác.

18.2. Phương pháp đo lường  

Ngoại trừ đã được qui định khác trong hợp đồng và không kể đến các thông lệ địa phương:

(a) Sự đo lường sẽ được tiến hành theo khối lượng hoàn thành của mỗi hạng mục của các Công trình chính.

(b) Phương pháp đo lường phải áp dụng theo bảng khối lượng hoặc theo bảng được áp dụng khác.

18.3. Đánh giá

Ngoại trừ được qui định khác trong hợp đồng, Chủ đầu tư (hoặc Nhà tư vấn) phải tiến hành theo Khoản 10.5 [Quyết định] để đồng ý hoặc xác định giá hợp đồng bằng cách đánh giá từng hạng mục của công trình, áp dụng việc đánh giá đã được thoả thuận hoặc xác định theo Khoản 18.1, 18.2 ở trên và tỷ giá thích hợp cho hạng mục.

Đối với mỗi hạng mục công trình, tỷ giá thích hợp hoặc giá của hạng mục sẽ là tỷ giá hoặc giá được xác định cho hạng mục đo lường trong hợp đồng, và nếu không có hạng mục như vậy, sẽ được xác định theo công việc tương đương. Tuy nhiên, một tỷ giá hoặc giá mới sẽ thích hợp với một hạng mục công trình nếu:

(a) khối lượng đo lường được của hạng mục thay đổi quá 20% so với khối lượng trong bảng khối lượng hoặc bảng khác, hoặc

(b) công trình được chỉ dẫn theo Điều 6 [Thay đổi, điều chỉnh giá hợp đồng]; (ii) không có tỷ giá hoặc giá xác định trong hợp đồng cho hạng mục đó, và (iii) không có tỷ giá hoặc giá xác định thích hợp bời vì hạng mục công trình không cùng tính chất, hoặc không được thực hiện theo điều kiện tương tự như mọi hạng mục ở trong hợp đồng.

Mỗi tỷ giá hoặc giá mới sẽ được suy ra từ các tỷ giá hoặc giá có liên quan trong hợp đồng, với các điều chỉnh hợp lý có chú ý đến các điều được mô tả trong mục (a) và / hoặc (b) nếu được. Nếu không có tỷ giá hoặc giá có liên quan để suy ra tỷ giá hoặc giá mới, thì sẽ suy ra từ giá để thực hiện công trình hợp lý, cùng với lợi nhuận hợp lý, có kể đến các vấn đề khác có liên quan.

Cho đến khi một tỷ giá hoặc giá thích hợp được thoả thuận hoặc xác định, Chủ đầu tư (hoặc Nhà tư vấn) sẽ xác định một tỷ giá hoặc giá thích hợp để làm căn cứ cho các các đợt thanh toán.

18.4. Sự bỏ sót

Khi sự bỏ sót một công việc nào đó hình thành một phần việc (hoặc tất cả) của một thay đổi mà giá trị đã không được thoả thuận, nếu

(a) Nhà thầu sẽ phát sinh (hoặc đã phát sinh) chi phí, thì đã được xem như được trả một khoản tiền hình thành một phần giá hợp đồng thoả thuận.

(b) Việc bỏ sót công việc sẽ dẫn tới (hoặc đã dẫn tới) một khoản tiền không nằm trong giá hợp đồng và

(c) Chi phí không được xem như đã đưa vào trong việc đánh giá của công việc thay thế nào.

Do đó, Nhà thầu sẽ thông báo cho Chủ đầu tư (hoặc Nhà tư vấn) theo qui định với các báo cáo giải trình chi tiết. Sau khi nhận được thông báo đó, Chủ đầu tư (hoặc Nhà tư vấn) sẽ tiến hành theo Khoản 10.5 [Quyết định] để thoả thuận hoặc quyết định chi phí đó sẽ được đưa vào trong giá hợp đồng.

Điều 19. Tạm ngừng và Chấm dứt Hợp đồng bởi Nhà thầu

19.1. Quyền tạm ngừng công việc của Nhà thầu   

Nếu Chủ đầu tư không tuân thủ Khoản 5.3 [Thanh toán], Nhà thầu có thể, sau khi thông báo cho Chủ đầu tư không muộn hơn … ngày, sẽ tạm ngừng công việc (hoặc giảm tỷ lệ công việc) trừ khi và cho đến khi Nhà thầu được tạm ứng, thanh toán theo các điều khoản của hợp đồng, tùy từng trường hợp và như đã mô tả trong thông báo.

Việc tạm ngừng công việc của Nhà thầu theo khoản này không làm ảnh hưởng đến quyền lợi của Nhà thầu đối với các chi phí tài chính theo Mục 5.3.4 [Thanh toán bị chậm trễ] và để chấm dứt hợp đồng theo Khoản 19.2 [Chấm dứt Hợp đồng bởi Nhà thầu].

Nếu Nhà thầu tiếp đó nhận được tạm ứng hoặc thanh toán (như đã nêu trong Khoản tương ứng và trong thông báo trên) trước khi thông báo chấm dứt hợp đồng, Nhà thầu phải tiếp tục tiến hành công việc trở lại như bình thường ngay khi có thể được.

Nếu Nhà thầu phải chịu sự chậm trễ và/hoặc các chi phí phát sinh là hậu quả của việc tạm ngừng công việc (hoặc do giảm tỷ lệ công việc) theo Khoản này, Nhà thầu phải thông báo cho Chủ đầu tư và theo Khoản 23.1 [Khiếu nại của nhà thầu] có quyền:

(a) gia hạn thời gian để bù cho sự chậm trễ như vậy, nếu việc hoàn thành đang hoặc sẽ bị chậm trễ theo Khoản 7.4 [Gia hạn thời gian hoàn thành], và

(b) thanh toán cho chi phí đó cộng thêm lợi nhuận hợp lý, được tính vào giá hợp đồng.

Sau khi nhận được thông báo này, Chủ đầu tư sẽ đồng ý hoặc quyết định các vấn đề này theo Khoản 10.5 [Quyết định].

19.2. Chấm dứt Hợp đồng bởi Nhà thầu  

Nhà thầu được quyền chấm dứt hợp đồng nếu :

(a) Nhà thầu không nhận được số tiền được thanh toán đúng theo trong vòng … (42 ngày) sau khi hết hạn thời gian thanh toán được nêu trong Mục 5.3.3 [Thời hạn thanh toán] mà việc thanh toán phải được tiến hành trong thời gian đó (trừ việc giảm trừ theo Khoản 7.4 [Khiếu nại của Chủ đầu tư] ),

(b) Chủ đầu tư về cơ bản không thực hiện nghĩa vụ theo Hợp đồng,

(c) Chủ đầu tư không tuân thủ Khoản 3.2 [Nhượng lại],

(d) việc tạm ngừng bị kéo dài ảnh hưởng đến toàn bộ công trình như được mô tả trong Khoản 7.11 [Việc tạm ngừng kéo dài quá thời gian qui định], hoặc

(e) Chủ đầu tư bị phá sản, vỡ nợ, bị đóng cửa, bị quản lý tài sản phải điều đình với chủ nợ hoặc tiếp tục kinh doanh dưới sự điều hành của người được uỷ thác hoặc người đại diện cho quyền lợi của chủ nợ hoặc nếu đã có hành động hoặc sự kiện nào đó xẩy ra (theo các Luật hiện hành) có tác dụng tương tự tới các hành động hoặc sự kiện đó.

Trong bất cứ sự kiện hoặc trường hợp nào được nêu trên, Nhà thầu có thể, bằng thông báo trước … (14 ngày) cho Chủ đầu tư để chấm dứt Hợp đồng. Tuy nhiên trong trường hợp của điểm (e) Nhà thầu có thể thông báo chấm dứt Hợp đồng ngay lập tức.

19.3. Ngừng Công việc và di dời thiết bị Nhà thầu  

Sau khi nhận được thông báo kết thúc Hợp đồng theo Khoản 12.5 [Quyền chấm dứt Hợp đồng của Chủ đầu tư] , Khoản 19.2 [Chấm dứt Hợp đồng bởi Nhà thầu] hoặc Khoản 22.6 [Chấm dứt công trình có lựa chọn, thanh toán và hết trách nhiệm] đã có hiệu lực, Nhà thầu sẽ ngay lập tức :

(a) ngừng tất cả các công việc thêm, ngoại trừ các công việc đã được Chủ đầu tư hướng dẫn để bảo vệ con người và tài sản hoặc an toàn của công trình.

(b) chuyển giao toàn bộ tài liệu của Nhà thầu, thiết bị, các vật liệu và các công việc khác mà Nhà thầu đã được thanh toán, và

(c) di dời tất cả hàng hóa khỏi công trường, ngoại trừ các thứ cần thiết cho an toàn và rời khỏi công trường.

19.4. Thanh toán khi chấm dứt Hợp đồng  

Sau khi thông báo chấm dứt Hợp đồng theo Khoản 19.2 [Chấm dứt Hợp đồng bởi Nhà thầu] đã có hiệu lực, Chủ đầu tư sẽ ngay lập tức :

(a) trả lại bảo lãnh thực hiện cho Nhà thầu,

(b) thanh toán cho Nhà thầu theo Khoản 22.6 [Chấm dứt công trình có lựa chọn, thanh toán và hết trách nhiệm] , và

(c) thanh toán cho Nhà thầu số tiền do mất mát về lợi nhuận hoặc mất mát hư hỏng khác mà Nhà thầu phải chịu do việc chấm dứt Hợp đồng này.

Điều 20. Rủi ro và Trách nhiệm

20.1. Bồi thường

Nhà thầu phải bồi thường và gánh chịu những tổn hại cho Chủ đầu tư, các nhân viên của Chủ đầu tư và các đại lý riêng của họ, đối với các khiếu nại, hỏng hóc, mất mát và các chi phí (bao gồm phí và các chi phí pháp lý) có liên quan đến:

(a) Tổn hại thân thể, bệnh tật, ốm đau, bệnh tật hay chết, của bất cứ người nào xảy ra trong hoặc ngoài quá trình tiến hành hoặc do nguyên nhân thi công và hoàn thành công trình và sửa chữa các sai sót, trừ khi có thể quy cho việc cẩu thả, cố ý làm hoặc vi phạm Hợp đồng bởi Chủ đầu tư, các nhân viên của Chủ đầu tư, hoặc bất kỳ đạI diện riêng nào của họ, và

(b) Hỏng hóc hay mất mát của bất cứ tàI sản nào, là bất động sản hay của cá nhân (không phải là công trình), ở phạm vi mà những hỏng hóc hay mất mát này:

(i) Phát sinh từ hoặc trong quá trình tiến hành hoặc do nguyên nhân của thi công và hoàn thành công trình và sửa chữa các sai sót,

(ii) Được quy cho sự bất cẩn, cố ý làm hoặc vi phạm Hợp đồng bởi Nhà thầu, nhân lực của Nhà thầu, hoặc các đạI lý riêng của họ, hoặc bất cứ người nào trực tiếp hay gián tiếp được họ thuê.

Chủ đầu tư phải bồi thường và gánh chịu những tổn hại cho Nhà thầu, các nhân viên của Nhà thầu và các đạI lý riêng của họ, đối với các khiếu nại, thiệt hại, mất mát và chi phí ( bao gồm phí và các phí pháp lý) liên quan đến (1) tổn hại thân thể, ốm đau, bệnh tật hay chết được quy cho sự cẩu thả, cố ý làm hoặc vi phạm Hợp đồng bởi Chủ đầu tư, các nhân viên của Chủ đầu tư, hoặc các đạI lý riêng của họ, và (2) các vấn đề mà trách nhiệm không thuộc bảo hiểm, như đã mô tả trong phần (d)(i), (ii) và (iii) của Khoản 21.3 [ Bảo hiểm đối với việc tổn thương người và thiệt hại tài sản].

20.2. Sự cẩn trọng của Nhà thầu đối với công trình

Nhà thầu sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm đối với việc bảo đảm công trình và hàng hoá từ ngày khởi công cho đến ngày phát hành Biên bản nghiệm thu hoặc coi như được phát hành theo Khoản 16.1 [nghiệm thu công trình và hạng mục công trình] cho công trình, khi trách nhiệm được chuyển qua Chủ đầu tư. Nếu Biên bản nghiệm thu được phát hành ( hoặc coi như đã phát hành) cho bất cứ hạng mục hay công trình nào, thì trách nhiệm bảo đảm bất kỳ hạng mục nào của công trình đó được chuyển cho Chủ đầu tư.

Sau khi trách nhiệm được chuyển một cách phù hợp cho Chủ đầu tư, Nhà thầu sẽ nhận trách nhiệm bảo đảm đến bất kỳ công việc nào còn tồn lại chưa giải quyết xong vào ngày được nêu trong Biên bản nghiệm thu cho đến khi các công việc này được hoàn thành.

Nếu bất cứ việc mất mát hay hư hỏng nào xảy ra cho công trình, hàng hoá hoặc tàI liệu của Nhà thầu nào trong khoảng thời gian Nhà thầu đang chịu trách nhiệm bảo đảm, do bất cứ lí do nào không được liệt kê trong Khoản 20.3 [Rủi ro của Chủ đầu tư], Nhà thầu sẽ phải sửa những mất mát hay hư hỏng bằng sự rủi ro và chi phí của Nhà thầu, để công trình, hàng hoá và tàI liệu của Nhà thầu đúng với Hợp đồng.

Nhà thầu sẽ phải chịu trách nhiệm đối với bất cứ hỏng hóc hay mất mát do các hoạt động mà Nhà thầu thực hiện sau khi Biên bản nghiệm thu đã được phát hành. Nhà thầu phải chịu trách nhiệm đối với bất cứ một hỏng hóc hay mất mát xảy ra sau khi Biên bản nghiệm thu đã được phát hành và cả những việc xảy ra trước đó mà Nhà thầu chịu trách nhiệm.

20.3. Rủi ro của Chủ đầu tư 

Các rủi ro được tham chiếu trong Khoản 20.4 dưới đây là :

(a) chiến tranh, thái độ thù địch (bất kể chiến tranh được tuyên bố hay không), xâm lược, hoạt động thù địch nước ngoài,

(b) nổi loạn, khủng bố, cách mạng, khởi nghĩa, quân sự, hoặc chiếm đoạt quyền lực, hoặc nội chiến,

(c) nổi loạn, bạo động hay hỗn loạn trong nước sở tại do những người không phải là nhân viên của Nhà thầu và người làm thuê khác của Nhà thầu và Nhà thầu phụ gây ra.

(d) bom đạn của chiến tranh, chất nổ, ion hoá gây phóng xạ trong nước sở tại, ngoạI trừ có thể quy kết cho Nhà thầu sử dụng đạn của chiến tranh, chất nổ, phát xạ hoặc các hoạt động của phóng xạ, và

(e) áp lực của các loạI sóng gây ra bởi máy bay hoặc các phương tiện hàng không có tốc độ của âm thanh hoặc siêu thanh.

20.4. Hậu quả của các rủi ro của Chủ đầu tư

Nếu và trong chừng mực nào đó mọi rủi ro được liệt kê trong Khoản 20.3 trên đây đẫn đến mất mát hay hư hỏng cho công trình, bất động sản, hàng hoá hay các tài liệu của Nhà thầu, thì Nhà thầu phải ngay lập tức gửi thông báo cho Chủ đầu tư và sửa chữa sự mất mát và hư hỏng trong phạm vi Chủ đầu tư yêu cầu.

Nếu Nhà thầu phải chịu sự chậm trễ và/hoặc chịu chi phí do sửa chữa những mất mát hay hư hỏng này Nhà thầu phải gửi một thông báo cho Chủ đầu tư và sẽ có quyền theo Khoản 23.1 [Khiếu nại của nhà thầu] để:

(a) kéo dài thời gian vì sự chậm trễ này, nếu việc hoàn thành bị hoặc sẽ bị chậm chễ, theo Khoản 7.4 [Gia hạn thời gian hoàn thành], và

(b) thanh toán mọi chi phí sẽ được cộng vào Giá hợp đồng.

Sau khi nhận thông báo tiếp theo này, Chủ đầu tư phải thực hiện theo Khoản 10.5 [Quyết định] để nhất trí hay quyết định các vẫn đề này.

20.5. Quyền sở hữu công nghiệp và trí tuệ

Trong Khoản này, “sự xâm phạm” nghĩa là sự xâm phạm (hay bị cho là xâm phạm) bất cứ một bằng sáng chế, thiết kế đã đăng ký, quyền sao chụp, nhãn hiệu, mác thương mại, bí mật thương mại hay quyền sở hữu công nghiệp và trí tuệ khác liên quan đến công trình; và “khiếu nại” nghĩa là sự đòi hỏi quyền lợi (hay kiện tụng đòi hỏi quyền lợi) do thấy rằng bị xâm phạm.

Khi một Bên không gửi thông báo cho Bên kia về bất cứ khiếu nại nào trong vòng …  ngày từ khi tiếp nhận khiếu nại, Bên thứ nhất sẽ bị coi là không phải bồi thường theo Khoản này.

Chủ đầu tư phải bồi thường và gánh chịu tổn hại cho Nhà thầu đối với bất kỳ khiếu nại cho rằng bị xâm phạm, đó là hoặc đã là:

(a) một kết quả không tránh khỏi của sự phục tùng của Nhà thầu đối với các yêu cầu của Chủ đầu tư, hay

(b) kết quả của việc công trình đang được sử dụng bởi Chủ đầu tư;

(i) Vì một mục đích khác hơn là mục đích được chỉ ra hoặc đã được suy ra một cách thích đáng bởi hợp đồng, hoặc

(ii) Liên quan đến bất kỳ thứ gì không được cung cấp bởi Nhà thầu, trừ khi việc sử dụng như vậy được tiết lộ cho Nhà thầu trước Ngày khởi công hay được nêu trong Hợp đồng.

Nhà thầu sẽ bồi thường và gánh chịu mọi tổn hại cho Chủ đầu tư đối với bất cứ khiếu nại khác nảy sinh hoặc liên quan đến (i) thiết kế, chế tạo, xây dựng hoặc thực hiện Công trình của Nhà thầu, (ii) sử dụng thiết bị của Nhà thầu, hoặc (iii) sử dụng Công trình một cách đúng đắn.

Nếu một bên có quyền được đền bù theo khoản này, Bên bồi thường có thể (bằng chi phí của mình) tiến hành các cuộc đàm phán để giảI quyết khiếu nạI và bất cứ kiện tụng hay phân xử nào có thể nảy sinh từ đó. Bên khác sẽ, theo yêu cầu và bằng chi phí của Bên đền bù, hỗ trợ trong tranh cãi về khiếu nại. Bên khác này (cùng với nhân viên của mình) sẽ không được làm bất cứ điều gì có thể làm tổn hại đến bên đền bù, trừ khi Bên đền bù không thực hiện bất kỳ cuộc đàm phán, kiện tụng hay giải quyết tranh chấp khi được Bên kia yêu cầu.

20.6. Giới hạn của trách nhiệm 

Không Bên nào phải chịu trách nhiệm pháp lý đối với Bên kia vì sự mất mát trong sử dụng bất kỳ công trình nào, sự mất mát về lợi nhuận, sự mất mát của bất kỳ Hợp đồng nào hay sự mất mát thiệt hại không trực tiếp hay do hậu quả để lại mà Bên kia có thể phảI chịu liên quan đến Hợp đồng, ngoài những quy định trong Khoản 19.4 [Thanh toán khi chấm dứt hợp đồng] và Khoản 20.1 [ Bồi thường].

Toàn bộ trách nhiệm pháp lý của Nhà thầu đối với Chủ đầu tư, theo hoặc liên quan đến Hợp đồng ngoài Khoản 8.18 [Điện, nước và năng lượng khác], Khoản 8.19 [Thiết bị và vật liệu do Chủ đầu tư cấp], Khoản 20.1 [Bồi thường] và Khoản 20.5 [Quyền sở hữu công nghiệp và trí tuệ ], phải không đựợc vượt quá Giá hợp đồng.

Khoản này sẽ không giới hạn trách nhiệm pháp lý trong các trường hợp gian dối, bỏ cuộc cố ý hay cư xử sai trái một cách liều lĩnh bởi Bên phạm lỗi.

Điều 21. Bảo hiểm  

21.1. Các yêu cầu chung về bảo hiểm

Trong Điều khoản này, đối với mỗi loại bảo hiểm “Bên bảo hiểm “ có nghĩa là Bên chịu trách nhiệm thực hiện và duy trì bảo hiểm được quy định trong Khoản liên quan.

Khi Nhà thầu là Bên bảo hiểm, mỗi bảo hiểm phải được thực hiện bởi các Nhà bảo hiểm với các khoản mục được Chủ đầu tư thoả thuận. Các khoản mục này phải tương thích với các khoản mục được cả hai Bên thoả thuận trước khi họ ký kết thoả thuận hợp đồng. Thoả thuận về các khoản mục này phải được quyền ưu tiên đứng trước các quy định của Điều này.

Khi Chủ đầu tư là bên bảo hiểm, mỗi bảo hiểm phải được thực hiện bởi nhà bảo hiểm với các khoản thích hợp.

Nếu yêu cầu phải bồi thường cho đối tượng bảo hiểm chung, thì việc bồi thường phải được áp dụng riêng cho mỗi đối tượng bảo hiểm như thể một Hợp đồng bảo hiểm riêng biệt đã được phát hành cho mỗi đối tượng trong bảo hiểm chung. Nếu yêu cầu phải bồi thường cho đối tượng được bổ sung vào bảo hiểm chung tức về danh nghĩa được bổ sung cho vào bảo hiểm được quy định trong Điều này, (i) Nhà thầu phải theo Hợp đồng đại diện cho đối tương được bảo hiểm chung bổ sung này ngoại trừ việc Chủ đầu tư đại diện cho các nhân viên của mình, (ii) đối tượng được bảo hiểm chung bổ sung sẽ không có quyền nhận thanh toán trực tiếp từ Nhà bảo hiểm hoặc có bất kỳ quan hệ trực tiếp nào với nhà bảo hiểm, và (iii) Bên bảo hiểm phải yêu cầu mọi đối tượng được bảo hiểm chung bổ sung phải tuân thủ các điều kiện quy định trong Hợp đồng bảo hiểm.

Mỗi Hợp đồng bảo hiểm cho sự mất mát hay thiệt hạI sẽ thanh toán bằng các loại tiền tệ được yêu cầu để bù đắp mất mát và thiệt hại. Các khoản thanh toán được nhận từ nhà Bảo hiểm phải được sử dụng để bù đắp mất mát hay thiệt hại.

Bên bảo hiểm liên quan, trong các khoảng thời gian riêng được nêu trong Điều kiện riêng (được tính toán từ ngày khởi công) phải nộp cho bên kia :

(a) bằng chứng về việc những bảo hiểm được mô tả trong Điều này đã được thực hiện, và

(b) các bản sao các Hợp đồng bảo hiểm được mô tả trong Khoản 21.2 [Bảo hiểm cho công trình và thiết bị của Nhà thầu], và Khoản 23.3 [Bảo hiểm tổn thương cho người và thiệt hại về tỡi sản].

Khi tiền đóng bảo hiểm đã được thanh toán, Bên bảo hiểm phải nộp chứng từ thanh toán cho Bên kia.

Mỗi bên đều phải tuân thủ theo các điều kiện quy đinh trong mỗi Hợp đồng bảo hiểm. Bên bảo hiểm phải thông báo các thông tin liên quan đến các thay đổi trong thực hiện thi công công trình cho Nhà bảo hiểm và đảm bảo rằng, việc bảo hiểm sẽ được duy trì theo Điều này.

Không bên nào được thay đổi tài liệu đối với các khoản mục bảo hiểm mà không có thoả thuận trước của Bên kia. Nếu một Nhà bảo hiểm thay đổi (hay dự định) thay đổi, thì Bên được Nhà bảo hiểm thông báo trước phải thông báo ngay cho Bên kia.

Nếu bên bảo hiểm không thực hiện và đảm bảo hiệu lực bảo hiểm như yêu cầu thực hiện và đảm bảo theo Hợp đồng, hoặc không cung cấp chứng cứ đầy đủ và các bản sao các Hợp đồng bảo hiểm đầy đủ phù hợp với Khoản này, Bên kia có thể (theo sự lựa chọn của mình và không gây tổn hại cho bất cứ quyền lợi hay biện pháp đền bù khác) thực hiện bảo hiểm cho sự cố liên quan và trả tiền đóng bảo hiểm thích đáng. Bên bảo hiểm sẽ thanh toán các khoản tiền đóng bảo hiểm này cho bên kia và Giá hợp đồng sẽ được điều chỉnh tương ứng.

Không có gì trong khoản này giới hạn nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý hoặc trách nhiệm của Nhà thầu hay Chủ đầu tư theo các điều khoản khác của Hợp đồng hay các khoản mục khác. Mọi khoản không được bảo hiểm hay không được bồi thường bởi nhà bảo hiểm phải do Nhà thầu và/ hoặc Chủ đầu tư chịu theo các nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý. Tuy nhiên, nếu Bên bảo hiểm không thực hiện và không đảm bảo hiệu lực mỗi bảo hiểm hiện có mà nó yêu cầu thực hiện và duy trì theo Hợp đồng, và Bên kia cũng không đồng ý huỷ bỏ và cũng không thực hiện Bảo hiểm cho đền bù liên quan đến sai phạm này, thì mọi khoản tiền lẽ ra đã được hoàn trả theo bảo hiểm này phải được Bên bảo hiểm trả.

Các thanh toán bởi một Bên cho bên khác sẽ theo Khoản 9.4 [Khiếu nại của Chủ đầu tư] hay Khoản 23.1 [Khiếu nại của nhà thầu] để áp dụng.

21.2. Bảo hiểm công trình và thiết bị của Nhà thầu  

Bên Bảo hiểm phải bảo hiểm cho công trình, máy móc thiết bị, vật tư và tài liệu của Nhà thầu không thấp hơn toàn bộ chi phí phục hồi bao gồm cả các chi phí phá dỡ, di dời chất thải xây dựng và các phí nghiệp vụ và lợi nhuận. Bảo hiểm này sẽ có hiệu lực từ ngày chứng từ được nộp theo phần (a) của Khoản 18.1 [Yêu cầu chung đối với bảo hiểm], tới ngày phát hành Biên bản nghiệm thu công trình.

Bên bảo hiểm phải duy trì bảo hiểm này để cung cấp bảo hiểm cho đến ngày phát hành Chứng chỉ thực hiện, cho mất mát hay hư hỏng mà Nhà thầu chịu trách nhiệm xuất phát từ nguyên nhân xảy ra trước khi phát hành Biên bản nghiệm thu, và cho mất mát hay hư hỏng gây nên bởi Nhà thầu hay Nhà thầu phụ trong qúa trình hoạt động khác [bao gồm những mất mát hay hư hỏng theo Điều 17 [Trách nhiệm đối với các sai sót] và Điều 15 [Chạy thử khi hoỡn thỡnh].

Bên bảo hiểm phải bảo hiểm cho các thiết bị của Nhà thầu không ít hơn toàn bộ giá trị thay thế, bao gồm cả vận chuyển đến công trình. Đối với mỗi hạng mục thiết bị của Nhà thầu, bảo hiểm phải có hiệu lực trong khi thiết bị đang được vận chuyển đến công trình và cho đến khi nó không còn cần thiết như là thiết bị của Nhà thầu nữa.

Trừ khi có quy định khác trong Điều kiện riêng, các bảo hiểm theo Khoản này:

(a) Phải được thực hiện và duy trì bởi Nhà thầu như Bên bảo hiểm,

(b) Phải đứng tên chung của các Bên, mà họ có quyền cùng nhận các khoản thanh toán từ các Nhà Bảo hiểm, các khoản thanh toán đang giữ hoặc phân bổ giữa các bên cho mục đích duy nhất là bù đắp mất mát hay thiệt hại,

(c) Phải bù đắp mất mát hay thiệt hại do bất cứ nguyên nhân nào không được liệt kê trong Khoản 20.3 [Rủi ro của Chủ đầu tư],

(d) Phải bù đắp mất mát hay thiệt hại từ những rủi ro được liệt kê trong phần (c), (g) và (h) của Khoản 20.3 [Rủi ro của Chủ đầu tư], với sự bù trừ cho từng sự cố không lớn hơn khoản được nêu trong Điều kiện riêng (nếu khoản này không được nêu, phần (d) sẽ không được áp dụng), và

(e) tuy nhiên có thể loại trừ mất mát hay thiệt hại và sự phục hồi của :

(i) một phần của các công trình ở trong điều kiện khuyết tật do sai phạm trong chất lượng nguyên vật liệu hay trình độ tay nghề (nhưng đền bù sẽ gồm các phần khác bị mất mát hay thiệt hại như là kết quả trực tiếp của điều kiện bị khuyết tật này và không giống như được miêu tả trong phần (ii) dưới đây),

(ii) một phần của các công trình bị mất mát hay thiệt hại nhằm phục hồi một phần khác của các công trình nếu phần kia ở trong điều kiện khuyết tật do sai phạm trong chất lượng nguyên vật liệu hay trình độ tay nghề,

(iii) một phần của các công trình được bàn giao cho Chủ đầu tư, trừ khi Nhà thầu chịu trách nhiệm pháp lý vì mất mát hay thiệt hại, và

Nếu quá một năm sau ngày khởi công, sự bồi thường được mô tả trong phần (d) trên đây không còn là các khoản mục hợp lý có tính thương mại, Nhà thầu phải (với tư cách là Bên bảo hiểm) thông báo cho Chủ đầu tư với các chi tiết hỗ trợ. Chủ đầu tư sau đó (i) sẽ có quyền theo Khoản 9.4 [Khiếu nại của Chủ đầu tư] thanh toán một khoản tương đương các khoản mục hợp lý có tính thương mại như Nhà thầu muốn được trả một khoản bồi thường như vậy, và (ii) được coi như, trừ khi họ có được sự bồi thường ở các khoản mục hợp lý có tính thương mại, đã thông qua sự bỏ sót theo Khoản 22.1 [Các yêu cầu chung về bảo hiểm].

21.3. Bảo hiểm tổn thương cho người và thiệt hại về tài sản   

Bên bảo hiểm phải bảo hiểm đối với trách nhiệm pháp lý của mỗi Bên về bất kỳ sự mất mát hay hư hỏng, tử vong hay tổn hại thân thể có thể xảy ra đối với mọi tài sản vật chất (ngoại trừ những thứ được bảo hiểm theo Khoản 21.2 [Bảo hiểm cho công trình và thiết bị của Nhà thầu] hoặc đối với người (trừ những người được bảo hiểm theo Khoản 21.4 [Bảo hiểm cho nhân lực của Nhà thầu], có thể xảy ra do việc thực hiện Hợp đồng của Nhà thầu và xảy ra trước khi phát hành Chứng nhận thực hiện.

Bảo hiểm này phải giới hạn cho mỗi sự cố không ít hơn số tiền được nêu trong Điều kiện riêng với không giới hạn số lượng sự cố. Nếu số tiền không được nêu trong Hợp đồng, thì khoản này sẽ không áp dụng.

Ngoại trừ có quy định khác trong Điều kiện riêng, các bảo hiểm được nêu rõ trong Khoản này:

(a) phải có hiệu lực và được duy trì bởi Nhà thầu với tư cách là Bên bảo hiểm,

(b) phải có các tên chung của các bên,

(c) phải được mở rộng để bảo hiểm đối với trách nhiệm pháp lý cho mọi mất mát hay hư hỏng về tài sản của Chủ đầu tư (trừ những thứ được bảo hiểm theo khoản 21.2) nảy sinh do việc thực hiện Hợp đồng của Nhà thầu, và

(d) tuy nhiên, có thể loại trừ trách nhiệm pháp lý trong phạm vi phát sinh từ:

(i) quyền của Chủ đầu tư có các Công trình chính được thi công trên, phía trên, bên dưới, trong hoặc xuyên qua bất kỳ vùng đất nào, và chiếm giữ vùng đất này cho các Công trình chính,

(ii) sự hư hỏng là kết quả không tránh khỏi của các trách nhiệm của Nhà thầu trong thi công các công trình và sửa chữa mọi khuyết tật, và

(ii) một nguyên nhân được nêu trong Khoản 20.3 [Rủi ro của Chủ đầu tư], ngoại trừ việc có khoản bồi thường cho các khoản mục hợp lý có tính thương mại.

21.4. Bảo hiểm cho nhân lực của Nhà thầu  

Nhà thầu phải thực hiện và duy trì bảo hiểm đối với trách nhiệm pháp lý cho các khiếu nại về hư hỏng, mất mát và chi phí (bao gồm các phí pháp lý và các chi phí) do tổn thất, ốm đau, bệnh tật hay tử vong của bất kỳ người nào được Nhà thầu thuê hay bất kỳ nhân viên nào khác của Nhà thầu.

Chủ đầu tư phải được bồi thường theo Hợp đồng bảo hiểm, ngoại trừ việc bảo hiểm này có thể không gồm các mất mát và khiếu nại phát sinh từ một hành vi hay sự bất cẩn của Chủ đầu tư hay các nhân viên của Chủ đầu tư.

Bảo hiểm phải được duy trì đầy đủ hiệu lực và hiệu quả trong suốt toàn bộ thời gian mà các nhân viên này giúp thi công công trình. Đối với các nhân công của Nhà thầu phụ, bảo hiểm này có thể do Nhà thầu phụ thực hiện, nhưng Nhà thầu phải có trách nhiệm đối với việc tuân thủ theo Điều này.

Điều 22. Bất khả kháng

22.1. Định nghĩa về Bất khả kháng

Trong Điều này, “Bất khả kháng” có nghĩa là một sự kiện hoặc trường hợp bất thường:

(a) ngoài khả năng kiểm soát của một Bên,

(b) Bên đó không có thể dự phòng một cách hợp lý trước khi ký kết Hợp đồng,

(c) đã xảy ra mà bên đó không thể tránh hay khắc phục một cách hợp lý, và

(d) thực chất không thể quy cho bên kia.

Bất khả kháng có thể gồm, nhưng không giới hạn, những sự kiện hay trường hợp bất thường thuộc các loại được liệt kê dưới đây, nếu thoả mãn các điều kiện từ (a) đến (d) ở trên:

(i) chiến tranh, tình trạng chiến tranh (bất kể có tuyên bố chiến tranh hay không) sự xâm lược, hoạt động của kẻ thù nước ngoài,

(ii) nổi loạn, khủng bố, cách mạng, khởi nghĩa, đảo chính hoặc nội chiến,

(iii) nổi loạn, náo loạn, vi phạm kỷ luật, bãi công, hay bị bao vây bởi những người không phải là người của Nhà thầu và các người làm thuê khác của Nhà thầu và Nhà thầu phụ.

(iv) vũ khí đạn dược của chiến tranh, vật liệu nổ, phóng xạ ion hoặc ô nhiễm do hoạt động phóng xạ, ngoại trừ do có thể quy kết cho việc Nhà thầu sử dụng vũ khí đạn dược, chất nổ, phóng xạ và hoạt động phóng xạ, và

(v) các thiên tai như động đất, lốc, bão hay hoạt động núi lửa.

22.2. Thông báo về Bất khả kháng

Nếu một bên bị hoặc sẽ bị cản trở thực hiện bất cứ nghĩa vụ của mình theo Hợp đồng do tình trạng bất khả kháng, Bên đó phải gửi thông báo cho bên kia về sự việc hoặc trường hợp gây nên tình trạng bất khả kháng và phải nêu rõ các nghĩa vụ, công việc đã và/hoặc sẽ bị cản trở. Thông báo phải được gửi trong vòng … ngày sau khi bên đó nhận biết được tình trạng, hoặc lẽ ra đã nhận biết được về sự việc hoặc trường hợp gây nên tình trạng bất khả kháng.

Bên đó, khi đã thông báo, phải được miễn cho việc thực hiện công việc thuộc nghĩa vụ trong thời gian mà tình trạng bất khả kháng cản trở việc thực hiện của họ.

Dẫu cho có các quy định nào khác của Khoản này, thì bất khả kháng cũng không áp dụng đối với các nghĩa vụ thanh toán tiền của bất cứ bên nào cho bên kia theo Hợp đồng.

22.3. Nghĩa vụ giảm sự chậm trễ đến thấp nhất

Mỗi Bên thường xuyên phải có sự nỗ lực hợp lý để tối thiểu hoá chậm trễ trong việc thực hiện Hợp đồng do bất khả kháng.

Một bên phải gửi thông báo cho bên kia khi không còn bị ảnh hưởng bởi tình trạng bất khả kháng.

22.4. Các hậu quả của bất khả kháng

Nếu Nhà thầu bị cản trở thực hiện bất kỳ nhiệm vụ nào của mình theo hợp đồng do bất khả kháng mà đã thông báo theo Khoản 22.2 [Thông báo về bất khả kháng], và chịu sự chậm trễ và/ hoặc chịu chi phí do bất khả kháng, Nhà thầu sẽ có quyền theo Khoản 23.1 [Khiếu nại của nhà thầu]:

(a) kéo dài thời gian do sự chậm trễ như vậy, nếu việc hoàn thành bị và sẽ bị chậm trễ, theo Khoản 7.4 [Gia hạn thời gian hoàn thành], và

(b) Nếu sự việc hay trường hợp thuộc loại được mô tả trong phần từ (i) tới (iv) của Khoản 19.1 [Định nghĩa về bất khả kháng] và, trong trường hợp từ phần (ii) tới (iv) xảy ra ở nước sở tại, được thanh toán các chi phí này.

Sau khi nhận được thông báo này, Chủ đầu tư phải thực hiện theo Khoản 10.5 [Quyết định} để nhất trí hay quyết định các vấn đề này.

22.5. Bất khả kháng ảnh hưởng đến Nhà thầu phụ

Nếu bất kỳ Nhà thầu phụ nào có quyền theo Hợp đồng hay theo thoả thuận liên quan đến các công việc làm giảm nhẹ tình trạng bất khả kháng theo các khoản bổ sung hay rộng hơn những gì đã quy định trong Điều này, thì những sự việc và tình trạng bất khả kháng bổ sung hoặc rộng hơn này sẽ không miễn cho Nhà thầu khỏi phải thực hiện hoặc cho phép họ được giảm nhẹ theo Điều này.

22.6. Chấm dứt hợp đồng, thanh toán, hết trách nhiệm 

Nếu việc thực hiện công trình cơ bản đang được tiến hành bị cản trở liên tục trong thời gian … ngày do Bất khả kháng đã được thông báo theo Khoản 22.2 [Thông báo Bất khả kháng] hoặc trong nhiều khoảng thời gian mà tổng số là trên … ngày do cùng bất khả kháng đã được thông báo, thì một trong hai Bên có thể gửi thông báo chấm dứt Hợp đồng cho Bên kia. Trong trường hợp này, việc chấm dứt Hợp đồng sẽ có hiệu lực … ngày sau khi có thông báo và Nhà thầu phải thực hiện theo Khoản 19.3 [Ngừng công việc và di dời thiết bị của Nhà thầu].

Đối với trường hợp chấm dứt này, Chủ đầu tư sẽ phải thanh toán cho Nhà thầu:

(a) các khoản thanh toán cho bất kỳ công việc nào đã được thực hiện mà giá đã được nêu trong Hợp đồng;

(b) Chi phí cho thiết bị và vật tư được đặt hàng cho công trình đã được chuyển tới cho Nhà thầu, hoặc những thứ Nhà thầu có trách nhiệm chấp nhận giao hàng: thiết bị và vật tư này sẽ trở thành tài sản (và là rủi ro) của Chủ đầu tư khi đã được Chủ đầu tư thanh toán, và Nhà thầu sẽ để cho Chủ đầu tư tuỳ ý sử dụng;

(c) mọi chi phí hoặc trách nhiệm khác mà trong trường hợp bất khả kháng Nhà thầu phải chịu một cách hợp lý với hy vọng hoàn thành công trình;

(d) Chi phí di chuyển các công trình tạm và thiết bị của Nhà thầu khỏi công trình và trả lại các hạng mục thiết bị này cho công trình của Nhà thầu ở nước của họ (hoặc đến một nơi khác với chi phí không lớn hơn); và

(e) Chi phí bồi thường cho đội ngũ nhân viên và các người lao động được Nhà thầu thuê cho toàn bộ thời gian liên quan đến công trình vào thời điểm chấm dứt Hợp đồng.

22.7. Hết trách nhiệm thực hiện theo qui định của pháp luật

Bất kể mọi quy định khác của Điều này, nếu một sự việc hay trường hợp ngoài khả năng kiểm soát của các Bên (bao gồm, nhưng không giới hạn chỉ ở bất khả kháng) xảy ra mà làm một hoặc hai Bên không thể hoặc không theo luật để hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng của họ hoặc theo luật điều chỉnh Hợp đồng, mà các bên được quyền không phải tiếp tục thực hiện hợp đồng, trên cơ sở thông báo của bên này cho bên kia về sự việc hoặc trường hợp này thì:.

(a) Các Bên sẽ hết nghĩa vụ tiếp tục thực hiện công việc này, mà không làm phương hại các quyền của bất kể bên nào đối với bất kỳ sự vi phạm Hợp đồng từ trước, và

(b) Tổng số tiền Chủ đầu tư phải trả cho Nhà thầu sẽ giống như số tiền lẽ ra đã phải trả theo Khoản 22.6 [Chấm dứt công trình có lựa chọn, thanh toán và hết trách nhiệm] nếu Hợp đồng đã bị chấm dứt theo Khoản 22.6.

Điều 23. Khiếu nại và xử lý các tranh chấp

23.1. Khiếu nại của Nhà thầu

Trong trường hợp Nhà thầu tự cho rằng mình có quyền đối với bất kỳ sự gia hạn thời gian hoàn thành và/hoặc bất cứ sự thanh toán thêm theo bất kỳ Điều khoản nào của các Điều kiện này hoặc là có liên quan tới Hợp đồng, Nhà thầu phải thông báo cho Chủ đầu tư mô tả sự việc hay trường hợp dẫn tới việc phát sinh khiếu nại. Thông báo phải được đưa ra ngay và không được quá … (28 ngày) sau khi Nhà thầu nhận thấy hoặc lẽ ra đã ý thức được sự việc hoặc trường hợp.

Nếu Nhà thầu không thông báo về khiếu nại, trong vòng … (28 ngày) thì thời gian hoàn thành sẽ không được kéo dài, Nhà thầu sẽ không được quyền thanh toán thêm và Chủ đầu tư không phải chịu mọi trách nhiệm về khiếu nại. Nếu không sẽ áp dụng những quy định sau đây của Khoản này.

Nhà thầu cũng phải trình các thông báo khác theo Hợp đồng yêu cầu và các chi tiết bổ sung cho việc khiếu nại, tất cả đều có liên quan tới sự việc hoặc trường hợp này.

Nhà thầu phải giữ các bản hồ sơ hiện có ở tại công trường hoặc là ở một nơi mà Chủ đầu tư có thể chấp nhận vì có thể sẽ cần thiết để minh chứng cho khiếu nại . Với việc không thừa nhận trách nhiệm của Chủ đầu tư, Chủ đầu tư có thể sau khi nhận được bất cứ một thông báo nào theo Khoản này, phải giám sát việc lưu giữ các hồ sơ và/hoặc hướng dẫn Nhà thầu tiếp tục lưu giữ lâu hơn các hồ sơ hiện có. Nhà thầu phải cho phép Chủ đầu tư kiểm tra tất cả các hồ sơ, và phải nộp các bản sao (nếu được yêu cầu) cho Chủ đầu tư.

Trong thời gian … ngày sau khi Nhà thầu ý thức được (hoặc lẽ ra đã phải ý thức được), về sự việc hoặc trường hợp đưa đến khiếu nại, hoặc là trong khoảng thời gian khác tương tự mà có thể được Nhà thầu đưa ra và được Chủ đầu tư phê duyệt, Nhà thầu phải gửi cho Chủ đầu tư đầy đủ chi tiết khiếu nại bao gồm cả các chi tiết hỗ trợ về cơ sở của việc khiếu nại và của yêu cầu kéo dài thời gian và / hoặc thanh toán thêm. Nếu sự việc hoặc trường hợp dẫn đến khiếu nại vẫn tiếp tục có hiệu lực thì:

(a) các chi tiết đầy đủ của khiếu nại sẽ được xem xét như là tạm thời;

(b) Nhà thầu phải gửi trực tiếp các khiếu nại tạm thời hàng tháng cho thấy sự chậm trễ tích lại và/hoặc khoản tiền khiếu nại và những chi tiết cụ thể mà Chủ đầu tư có thể yêu cầu; và

(c) Nhà thầu phải gửi bản khiếu nại cuối cùng trong vòng … ngày sau khi hết ảnh hưởng do sự việc hoặc trường hợp gây ra, hoặc trong khoảng thời gian khác có thể được Nhà thầu đề xuất và được Chủ đầu tư đồng ý.

Trong vòng … ngày sau khi nhận được một khiếu nại hoặc các chi tiết hỗ trợ thêm cho khiếu nại trước đây, hoặc trong khoảng thời gian khác có thể được Chủ đầu tư đề xuất và Nhà thầu chấp nhận, Chủ đầu tư phải trả lời với sự tán thành hay không tán thành và các nhận xét chi tiết. Họ cũng có thể yêu cầu thêm bất cứ chi tiết nào, nhưng tuy nhiên phải được trả lời trên các nguyên tắc của vụ khiếu nại trong khoảng thời gian đó.

Mỗi Chứng chỉ thanh toán phải bao gồm các khoản tiền khiếu nại như đã được chứng minh hợp lý đúng với các điều khoản liên quan của Hợp đồng. Ngoại trừ và cho đến khi các chi tiết được cung cấp đầy đủ để chứng minh toàn bộ khiếu nại, Nhà thầu sẽ chỉ được quyền thanh toán cho phần của khiếu nại mà đã có thể chứng minh được.

Chủ đầu tư sẽ phải tiến hành theo Khoản 10.5 [Quyết định] để thống nhất hoặc quyết định (i) gia hạn (nếu có) thời gian hoàn thành (trước hoặc sau hạn định) theo Khoản 7.4 [Gia hạn thời gian hoàn thành] và /hoặc (ii) thanh toán thêm (nếu có) mà Nhà thầu được quyền theo Hợp đồng.

Các yêu cầu của Khoản này là phần bổ sung thêm cho mọi khoản khác có thể áp dụng cho một khiếu naị. Nếu Nhà thầu không tuân thủ Khoản này hoặc Khoản khác có liên quan đến khiếu nại, thì bất cứ sự kéo dài thời gian hoàn thành và / hoặc khoản thanh toán thêm sẽ phải được xét đến mức độ ( nếu có ) mà sự vi phạm này đã cản trở hoặc làm ảnh hưởng đến việc điều tra khiếu nại, trừ khi khiếu nại không nằm trong đoạn thứ hai của Khoản này.

23.2. Việc cử Ban xử lý tranh chấp  

Các tranh chấp phải được phân xử bởi Ban xử lý tranh chấp theo Khoản 23.4 [Có Quyết định của Ban xử lý tranh chấp]. Các bên sẽ cùng chỉ định ra Ban xử lý tranh chấp vào thời hạn …… ngày sau khi một bên thông báo cho Bên kia về ý định của mình về việc đưa tranh chấp lên Ban xử lý tranh chấp dựa theo Khoản 23.4.

Ban xử lý tranh chấp gồm, như quy định trong Điều kiện riêng, một hoặc ba người có trình độ phù hợp (“những thành viên”). Nếu số lượng thành viên không được quy định như vậy và các Bên không thống nhất, thì Ban xử lý tranh chấp sẽ gồm ba người.

Nếu Ban xử lý tranh chấp bao gồm ba người, thì mỗi Bên sẽ cử một thành viên để cho bên kia chấp thuận. Các bên sẽ lấy ý kiến của hai thành viên này và sẽ thoả thuận về thành viên thứ ba, người sẽ được chỉ định làm Chủ tịch.

Tuy nhiên, nếu như có danh sách các thành viên hiện có trong Hợp đồng, thì các thành viên sẽ được chọn từ danh sách này hơn là một người nào khác mà không thể hoặc không tự nguyện chấp nhận sự chỉ định vào Ban xử lý tranh chấp.

Sự thống nhất giữa các Bên và cả thành viên duy nhất (“người xử lý tranh chấp”) hoặc là từng người một trong ba thành viên được sẽ kết hợp chặt chẽ bằng việc tham khảo Điều kiện chung của thoả thuận xử lý tranh chấp được nêu trong Phụ lục của Điều kiện chung, với các sửa đổi được thống nhất giữa các thành viên.

Các khoản thù lao cho thành viên duy nhất hoặc của mỗi một trong ba thành viên sẽ được các bên thống nhất khi thoả thuận các mục chỉ định. Mỗi bên sẽ chịu trách nhiệm trả một nửa khoản thù lao này.

Nếu ở thời điểm nào đó mà các bên thoả thuận, họ có thể chỉ định một người thích hợp hoặc các người để thay thế một hoặc nhiều thành viên của Ban Xử lý. Trừ khi các Bên thoả thuận khác, việc chỉ định sẽ có hiệu lực nếu một thành viên từ chối đảm nhận hoặc không thể đảm nhận bởi nguyên nhân tử vong, không có năng lực, từ chức hoặc kết thúc nhiệm kỳ. Việc thay thế phải được chỉ định theo cách tương tự như đối với việc chỉ định hoặc thoả thuận người bị thay thế như mô tả trong khoản này.

Việc chỉ định bất cứ thành viên nào có thể bị kết thúc bằng sự nhất trí của cả hai Bên, nhưng không được bởi Chủ đầu tư hoặc Nhà thầu tự ý hành động. Mặt khác trừ khi có sự đồng ý của cả hai Bên, việc chỉ định Ban xử lý tranh chấp (gồm mỗi thành viên) sẽ chấm dứt khi Ban xử lý tranh chấp đã đưa ra quyết định về việc phân xử tranh chấp theo Khoản 23.4 trừ khi các tranh chấp khác đã được đưa lên Ban xử lý tranh chấp vào thời gian đó theo Khoản 23.4, ở trường hợp mà thời điểm liên quan sẽ là khi Ban xử lý tranh chấp đã đưa ra quyết định về những tranh chấp này.

23.3. Không thoả thuận được về Ban xử lý tranh chấp 

Nếu có bất cứ điều kiện nào dưới đây gồm:

(a) các Bên bất đồng trong việc chỉ định thành viên duy nhất của Ban xử lý tranh chấp vào thời hạn được nêu trong Khoản 23.2,

(b) một trong hai Bên không đề cử được thành viên (để bên kia chấp thuận) cho Ban xử lý tranh chấp gồm ba người vào thời hạn đó,

(c) các Bên không thống nhất việc chỉ định thành viên thứ ba (để giữ vai trò Chủ tịch của Ban xử lý tranh chấp ) vào thời hạn đó,

(d) các Bên không thống nhất việc chỉ định một người thay thế trong vòng … (42 ngày) ngay sau ngày mà thành viên duy nhất hoặc một trong ba thành viên từ chối hoặc không thể đảm nhận công việc do tử vong, không đủ khả năng, từ chức hoặc hết nhiệm kỳ,

thì cơ quan chỉ định hoặc viên chức có tên trong Điều kiện riêng, dựa trên yêu cầu của một Bên nào hoặc cả hai Bên và sau khi trao đổi thoả đáng với hai Bên, sẽ chỉ định thành viên vào Ban xử lý tranh chấp. Việc chỉ định này sẽ là kết luận cuối cùng. Mỗi Bên phải có trách nhiệm trả một nửa tiền thù lao cho cơ quan hoặc viên chức được quyền chỉ định này.

23.4. Có quyết định của Ban xử lý tranh chấp

Nếu một tranh chấp (bất cứ loại nào) xảy ra giữa các Bên liên quan đến, hoặc phát sinh ngoài Hợp đồng hoặc việc thi công công trình, bao gồm bất cứ tranh chấp nào liên quan đến việc chứng nhận, xác định, hướng dẫn, ý kiến hoặc đánh giá của Chủ đầu tư, thì ngay sau khi Ban xử lý tranh chấp được chỉ định theo Khoản 23.2 [Việc cử Ban xử lý tranh chấp] và 23.3 [Không thoả thuận được về Ban xử lý tranh chấp] mỗi bên có thể đề đạt tranh chấp bằng văn bản cho Ban xử lý tranh chấp để ra quyết định, có gửi các bản sao cho Bên kia. Các ý kiến này phải được nêu rõ là chúng được thực hiện theo Khoản này.

Đối với Ban xử lý tranh chấp có ba người thì Ban xử lý tranh chấp sẽ được coi như đã nhận các ý kiến này vào ngày Chủ tịch Ban xử lý tranh chấp cũng nhận được.

Hai Bên phải ngay lập tức có đủ mọi thông tin cho Ban xử lý tranh chấp, tạo điều kiện tiếp cận công trường và các phương tiện phù hợp mà Ban xử lý tranh chấp có thể yêu cầu cho mục đích đưa ra quyết định cho việc tranh chấp, Ban xử lý tranh chấp phải được coi là không hành động như các trọng tài.

Trong thời gian … ngày sau khi nhận được các ý kiến như vậy, hoặc nhận được khoản tạm ứng theo như Phụ lục số … [Ban xử lý tranh chấp]. Những Điều kiện chung của thoả thuận xử lý tranh chấp, bất cứ kỳ hạn nào muộn hơn, hoặc trong khoảng thời gian khác có thể được Ban xử lý tranh chấp đề xuất và được hai Bên chấp thuận Ban xử lý tranh chấp phải đưa ra quyết định của mình, những quyết định này phải hợp lý và phải được công bố rằng nó phù hợp với khoản này. Tuy nhiên nếu như không Bên nào thanh toán đầy đủ các hoá đơn được nộp bởi mỗi thành viên đúng theo Phụ lục số … [Ban xử lý tranh chấp], Ban xử lý tranh chấp sẽ không có nghĩa vụ phải đưa ra quyết định cho đến khi hoá đơn được thanh toán đầy đủ. Quyết định sẽ ràng buộc hai Bên phải thực hiện ngay lập tức quyết định trừ khi và cho đến khi được xem xét lại theo sự hoà giải hoặc một quyết định trọng tài như được mô tả dưới đây. Trừ khi Hợp đồng đã chấm dứt, khước từ hoặc huỷ bỏ, Nhà thầu phải tiếp tục thực hiện công trình theo Hợp đồng.

Nếu một Bên không thoả mãn với quyết định của Ban xử lý tranh chấp, thì Bên đó trong vòng … ngày sau khi nhận được quyết định, có thể thông báo cho Bên kia về việc chưa thoả mãn của mình. Nếu Ban xử lý tranh chấp không đưa ra quyết định trong vòng … ngày (hoặc thời gian khác được chấp nhận) sau khi nhận được hồ sơ hoặc khoản thanh toán như vậy thì bên này trong vòng …… ngày sau thời hạn này có thể thông báo cho Bên kia về việc chưa thoả mãn.

Trong mỗi sự kiện, thông báo về việc chưa thoả mãn phải công bố là nó phù hợp với Khoản này, và trình bày những vấn đề của Tranh chấp và những lý do chưa thoả mãn. Ngoại trừ những quy định trong Khoản 23.7 [Không tuân thủ quyết định của Ban xử lý tranh chấp] và 23.8 [Hết hạn việc chỉ định Ban xử lý tranh chấp], không bên nào được quyền khởi sự phân xử tranh chấp trừ khi một thông báo về việc chưa thoả mãn đã được đưa ra theo khoản này.

Nếu Ban xử lý tranh chấp đã đưa ra quyết định của mình về một vấn đề tranh chấp cho hai bên, và không có thông báo việc chưa thoả mãn do các bên đưa ra trong vòng …… ngày sau khi nhận được quyết định của Ban xử lý tranh chấp, thì quyết định sẽ là cuối cùng và ràng buộc cả hai bên.

23.5. Hoà giải một cách hữu hảo

Đối với nội dung mà thông báo chưa thoả mãn được đưa ra theo Khoản 23.4 ở trên, các Bên phải cố gắng để giải quyết tranh chấp bằng hoà giải trước khi khởi kiện. Tuy nhiên trừ khi các Bên thoả thuận khác, việc trọng tài phân xử có thể tiến hành vào hoặc sau ngày thứ … sau ngày thông báo không thoả mãn được đưa ra, thậm chí đã không có một cố gắng hoà giải nào.

23.6. Trọng tài    

Trừ khi tranh chấp được giải quyết bằng hoà giải, còn bất kỳ tranh chấp nào liên quan đến quyết định của Ban xử lý tranh chấp (nếu có) chưa phải là cuối cùng và ràng buộc đều phải được giải quyết bởi trọng tài Việt Nam. Ngoại trừ có những thoả thuận khác bởi hai bên:

(a) Tranh chấp phải được giải quyết xong theo các Quy tắc trọng tài của Phòng Công nghiệp và Thương mại Việt Nam,

(b) Tranh chấp phải được giải quyết bởi ba trọng tài được chỉ định theo các Quy tắc này và

(c) Việc giải quyết tranh chấp của trọng tài phải được thực hiện bằng ngôn ngữ giao tiếp được quy định trong khoản 3.1 [Luật và Ngôn ngữ ].

Các trọng tài sẽ có toàn quyền được xem xét duyệt lại mọi chứng chỉ, xác định, hướng dẫn, các ý kiến hoặc đánh giá của Chủ đầu tư (hay đại diện của họ) và mọi quyết định của Ban xử lý tranh chấp liên quan đến tranh chấp.

Sẽ không bên nào bị hạn chế trong việc đưa ra trước các trọng tài những bằng chứng hay luận cứ trước đây đã được trình tại Ban xử lý tranh chấp hoặc những lý do không thoả mãn được nêu ra trong thông báo không thoả mãn. Mọi quyết định của Ban xử lý tranh chấp phải được xem xét như chứng cớ trong phân xử trọng tài.

Việc trọng tài phân xử có thể được bắt đầu trước hoặc sau khi hoàn thành công trình. Trách nhiệm của các Bên và Ban xử lý tranh chấp sẽ không bị thay đổi bởi bất kỳ lý do nào gây ra bởi việc phân xử trọng tài được diễn ra trong quá trình thực hiện công trình.

23.7. Không tuân thủ quyết định của Ban xử lý tranh chấp 

Trong trường hợp mà :

(a) Không Bên nào đưa ra thông báo không thoả mãn trong thời gian được quy định tại Khoản 23.4 [Có Quyết định của Ban xử lý tranh chấp],

(b) Quyết định có liên quan của Ban xử lý tranh chấp (nếu có) là cuối cùng và bắt buộc,

(c) Một Bên không tuân thủ quyết định này thì Bên kia có thể trong khi không làm tổn hại đến các quyền lợi khác có thể có, tự đưa việc không tuân thủ này lên trọng tài phân xử theo Khoản 23.6 [Trọng tỡi]. Khoản 23.4 [Có Quyết định của Ban xử lý tranh chấp] và Khoản 20.5 [Hoỡ giải một cách hữu hảo] sẽ không được áp dụng cho việc này.

23.8. Hết hạn việc chỉ định của Ban xử lý tranh chấp

Nếu tranh chấp xảy ra giữa các bên liên quan đến hoặc phát sinh ngoài hợp đồng hoặc việc thực hiện công trình và không có Ban xử lý tranh chấp tại chỗ, do bởi hết hạn chỉ định hay lý do khác thì:

(a) Khoản 23.4 [Có Quyết định của Ban xử lý tranh chấp] và Khoản 23.5 [Hòa giải một cách hữu hảo] sẽ không áp dụng, và

(b) Tranh chấp có thể được trực tiếp đưa lên trọng tài phân xử theo Khoản 23.6 [Trọng tỡi].

Điều 24. Quyết toán hợp đồng

24.1. Quyết toán hợp đồng

Trong vòng 30 ngày sau khi nhận được Biên bản nghiệm thu và xác nhận của Chủ đầu tư rằng Nhà thầu đã hoàn thành tất cả các nghĩa vụ theo qui định của hợp đồng, Nhà thầu sẽ trình cho Chủ đầu tư … bộ dự thảo quyết toán hợp đồng với các tài liệu trình bày chi tiết theo mẫu mà Chủ đầu tư đã chấp thuận:

  1. a) Giá trị của tất cả các công việc được làm theo đúng Hợp đồng, và
  2. b) Số tiền khác mà Nhà thầu coi là đến hạn thanh toán theo Hợp đồng hoặc các thỏa thuận khác .

Nếu Chủ đầu tư không đồng ý hoặc cho rằng Nhà thầu chưa cung cấp đủ cơ sở để xác nhận một phần nào đó của dự thảo quyết toán hợp đồng, Nhà thầu sẽ cung cấp thêm thông tin khi Chủ đầu tư có yêu cầu hợp lý và sẽ thay đổi dự thảo theo sự nhất trí của hai bên. Nhà thầu sẽ chuẩn bị và trình cho Chủ đầu tư quyết toán hợp đồng như hai bên đã nhất trí.

Tuy nhiên nếu sau khi có những cuộc thảo luận giữa các bên và bất kỳ thay đổi nào trong dự thảo quyết toán hợp đồng mà hai bên đã nhất trí, Chủ đầu tư sẽ thanh toán các phần đã thống nhất này của dự thảo quyết toán hợp đồng phù hợp với Khoản 5.3 [Thanh toán].

Khi trình quyết toán hợp đồng, Nhà thầu sẽ trình Bản thanh toán trên giấy tờ khẳng định rằng toàn bộ Quyết toán hợp đồng thể hiện việc thanh toán đầy đủ và giải quyết xong tất cả số tiền phải trả cho Nhà thầu theo hoặc liên quan đến Hợp đồng. Bản thanh toán này có thể nêu rằng nó sẽ có hiệu lực khi Nhà thầu đã nhận lại Bảo lãnh Hợp đồng và việc cân bằng nợ nần của số tiền này mà Bản thanh toán sẽ có hiệu lực vào ngày đó.

Căn cứ vào Khoản 5.3 [Thanh toán], Chủ đầu tư sẽ thanh toán cho Nhà thầu toàn bộ số tiền còn nợ sau khi trừ đi tất cả số tiền mà Chủ đầu tư được quyền theo Khoản 9.4 [Khiếu nại của Chủ đầu tư].

24.2. Chấm dứt trách nhiệm của Chủ đầu tư  

Chủ đầu tư sẽ không chịu trách nhiệm với Nhà thầu về bất cứ việc gì và vấn đề gì theo hoặc liên quan đến Hợp đồng hoặc thi công Công trình, trừ khi Nhà thầu đã nêu cụ thể một số tiền dùng cho việc đó :

  1. a) Trong Quyết toán hợp đồng và
  2. b) Trừ những vấn đề và việc nảy sinh sau khi ký Biên bản nghiệm thu công trình trong bản quyết toán hợp đồng được nêu trong Khoản 24.1 [Quyết toán hợp đồng].

Tuy nhiên, Khoản này không giới hạn trách nhiệm của Chủ đầu tư về các nghĩa vụ bồi thường hay trách nhiệm của Chủ đầu tư trong các trường hợp gian dối, cố ý vi phạm hay tiến hành sai công việc do lơ là của Chủ đầu tư .

Điều 25. Điều khoản chung

25.1. Hai bên cam kết thực hiện đúng những điều đã quy định trong hợp đồng này

25.2. Hợp đồng này bao gồm … trang, và ……… Phụ lục được lập thành … bản bằng tiếng Việt. Chủ đầu tư sẽ giữ … bản tiếng Việt. Nhà thầu  sẽ giữ … bản tiếng Việt (Trường hợp có sử dụng từ hai thứ Ngôn ngữ trở lên thì qui định thêm về số bản hợp đồng bằng các Ngôn ngữ khác).

25.3. Hợp đồng này có hiệu lực kể từ ngày………………………….

Đại diện Nhà thầu            Đại diện chủ đầu tư

 

 

Tham khảo thêm:

Mẫu quyết định phê duyệt dự án phát triển nhà ở

Công ty Luật LVN cung cấp: Mẫu quyết định phê duyệt dự án phát triển nhà ở

Luật sư Tư vấn trực tuyến – Gọi ngay 1900.0191


Phụ lục 4: Mẫu quyết định phê duyệt dự án phát triển nhà ở được đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước (ban hành kèm theo Thông tư số 16/2010/TT-BXD ngày 01 tháng 9 năm 2010 của Bộ Xây dựng)

UBND………
————–
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
———————
Số:……

…….., ngày……… tháng……… năm………

 

QUYẾT ĐỊNH CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN……….

Về việc phê duyệt dự án phát triển khu nhà ở
(hoặc dự án phát triển nhà ở độc lập)………

  • Căn cứ Luật Nhà ở và Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở;
  • Căn cứ Thông tư số 16/2010/TT-BXD ngày 01/9/2010 của Bộ Xây dựng quy định cụ thể và hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 71/2010/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở;
  • Căn cứ pháp lý khác có liên quan…………….

Sau khi xem xét Tờ trình đề nghị phê duyệt dự án (tên dự án)………số……..của (tên chủ đầu tư)…… và hồ sơ kèm theo;

Trên cơ sở Tờ trình số… ngày…… của (tên cơ quan thẩm định dự án)….… và ý kiến góp ý của các cơ quan liên quan (nêu tên cơ quan có ý kiến và số văn bản góp ý)…………………….

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt dự án phát triển nhà ở (tên dự án)……………. với các nội dung chủ yếu sau đây:

Phê duyệt các nội dung mà chủ đầu tư, cơ quan chủ trì thẩm định đã trình tại Tờ trình và theo nội dung quy định tại điểm c khoản 1 Điều 7 của Nghị định số 71/2010/NĐ-CP.

Điều 2. Tổ chức thực hiện…..

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. Nêu trách nhiệm của các cơ quan liên quan thi hành quyết định……/.

 

 

Nơi nhận :
– Như Điều 3,
– Lưu….

TM. UBND……

(Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu)

 

Tham khảo thêm:

Mẫu Hồ sơ mời thầu xây lắp

Công ty Luật LVN cung cấp: Mẫu hồ sơ mời thầu xây lắp

Luật sư Tư vấn trực tuyến – Gọi ngay 1900.0191


(Ban hành kèm theo Quyết định số: 731/2008/QĐ-BKH ngày 10 tháng 6 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư)

Mẫu hồ sơ mời thầu này được áp dụng cho gói thầu xây lắp của các dự án thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Đấu thầu khi thực hiện hình thức đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế trong nước và quốc tế. Trường hợp thực hiện theo các hình thức lựa chọn nhà thầu khác, chủ đầu tư có thể sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Mẫu này để áp dụng cho phù hợp. Đối với các dự án sử dụng vốn ODA, nếu được nhà tài trợ chấp thuận thì áp dụng theo Mẫu này, hoặc có thể sửa đổi, bổ sung một số nội dung theo yêu cầu của nhà tài trợ.

Khi áp dụng Mẫu này, chủ đầu tư có thể sửa đổi, bổ sung để phù hợp với tính chất, quy mô của mỗi gói thầu song các nội dung sửa đổi, bổ sung không được trái Mẫu này. Việc đưa ra các yêu cầu trong HSMT phải trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế; không được đưa ra các điều kiện nhằm hạn chế sự tham gia của nhà thầu, nhằm tạo lợi thế cho một hoặc một số nhà thầu gây ra sự cạnh tranh không bình đẳng.

Trong Mẫu này, những chữ in nghiêng là nội dung mang tính hướng dẫn, minh họa và sẽ được người sử dụng cụ thể hóa tùy theo yêu cầu và tính chất từng gói thầu. Mẫu hồ sơ mời thầu này bao gồm các phần sau:

Phần thứ nhất. Yêu cầu về thủ tục đấu thầu

Chương   I.   Chỉ dẫn đối với nhà thầu

Chương  II.  Bảng dữ liệu đấu thầu

Chương III.  Tiêu chuẩn đánh giá và nội dung xác định giá đánh giá

Chương IV.  Biểu mẫu dự thầu

Phần thứ hai. Yêu cầu về xây lắp

Chương   V.  Giới thiệu dự án và gói thầu

Chương  VI.  Bảng tiên lượng

Chương VII. Yêu cầu về tiến độ thực hiện

Chương VIII.  Yêu cầu về mặt kỹ thuật

Chương IX.  Các bản vẽ

Phần thứ ba. Yêu cầu về hợp đồng

Chương X. Điều kiện chung của hợp đồng

Chương XI. Điều kiện cụ thể của hợp đồng

Chương XII. Mẫu hợp đồng

Trong quá trình áp dụng Mẫu này, nếu có vướng mắc, đề nghị các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở Trung ương, Ủy ban nhân dân các cấp và tổ chức, cá nhân có liên quan gửi ý kiến về Bộ Kế hoạch và Đầu tư để kịp thời xem xét, chỉnh lý.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 
   

 

HỒ SƠ MỜI THẦU

(tên gói thầu)

(tên dự án)

(tên chủ đầu tư )

 

 

…, ngày … tháng … năm …

Đại diện hợp pháp của bên mời thầu

(Ghi tên, chức danh, ký tên và đóng dấu)

 

 

 

MỤC LỤC

                                                                                                                                             Trang

Phần thứ nhất.  Yêu cầu về thủ tục đấu thầu……………………………………………….. ….. 5
  Chương I.  Chỉ dẫn đối với nhà thầu …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 5
  A.  Tổng quát…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 5
  B.  Chuẩn bị hồ sơ dự thầu……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 6
  C.  Nộp hồ sơ dự thầu……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 10
  D.  Mở thầu và đánh giá hồ sơ dự thầu…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 14 12
  E.  Trúng thầu ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 15
  Chương II. Bảng dữ liệu đấu thầu……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 19
  Chương III. Tiêu chuẩn đánh giá và nội dung xác định giá đánh giá……………………………………………………………………………………………………………………………………………… 26
  Chương IV. Biểu mẫu dự thầu …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 33
  Mẫu số 1. Đơn dự thầu…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 33
  Mẫu số 2. Giấy ủy quyền………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 34
  Mẫu số 3. Thỏa thuận liên danh……………………………………………………………………….. 35
  Mẫu số 4. Bảng kê khai máy móc thiết bị thi công………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 37
  Mẫu số 5. Bảng kê khai dụng cụ, thiết bị thí nghiệm kiểm tra…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 38
  Mẫu số 6A. Danh sách các nhà thầu phụ quan trọng………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 38
  Mẫu số 6B. Phạm vi công việc sử dụng nhà thầu phụ…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 39
  Mẫu số 7A. Danh sách cán bộ chủ chốt điều hành thi công tại công trường……………… 39
  Mẫu số 7B.  Bản kê khai năng lực kinh nghiệm cán bộ chủ chốt điều hành…………………………………………………………………………………………………………………………………… 40
  Mẫu số 8A. Biểu tổng hợp giá dự thầu………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 41
  Mẫu số 8B. Biểu chi tiết giá dự thầu……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 42
  Mẫu số 9A. Bảng phân tích đơn giá dự thầu (đơn giá xây dựng chi tiết)……………………………………………………………………………………………………………………………………… 43
  Mẫu số 9B. Bảng phân tích đơn giá dự thầu (đơn giá xây dựng tổng hợp)………………………………………………………………………………………………………………………………….. 44
  Mẫu số 10. Bảng tính giá vật liệu trong đơn giá dự thầu………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 44
  Mẫu số 11.  Kê khai các hợp đồng đang thực hiện của nhà thầu……………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 45
  Mẫu số 12. Hợp đồng tương tự do nhà thầu thực hiện……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 46
  Mẫu số 13. Kê khai tóm tắt về hoạt động của nhà thầu……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 47
  Mẫu số 14. Kê khai năng lực tài chính của nhà thầu………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 48
  Mẫu số 15. Bảo lãnh dự thầu…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 50
Phần thứ hai. Yêu cầu về xây lắp……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 51
  Chương V. Giới thiệu dự án và gói thầu…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 51
  Chương VI.   Bảng tiên lượng…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 52
  Chương VII.   Yêu cầu về tiến độ thực hiện………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 54
  Chương VIII.  Yêu cầu về mặt kỹ thuật……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 55
  Chương IX.  Các bản vẽ…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 56
Phần thứ ba. Yêu cầu về hợp đồng…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 57
  Chương X. Điều kiện chung của hợp đồng…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 57
  Chương XI.  Điều kiện cụ thể của hợp đồng ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 67
  Chương XII. Mẫu về hợp đồng………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 73
  Mẫu số 16. Hợp đồng………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 73
  Mẫu số 17. Bảo lãnh thực hiện hợp đồng…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 77
  Mẫu số 18. Bảo lãnh tiền tạm ứng………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 78
       

CÁC TỪ VIẾT TẮT

 

BDL Bảng dữ liệu đấu thầu
HSMT Hồ sơ mời thầu
HSDT Hồ sơ dự thầu
ĐKC Điều kiện chung của hợp đồng
ĐKCT Điều kiện cụ thể của hợp đồng
TCĐG Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu
Gói thầu ODA Là gói thầu sử dụng vốn vay ODA từ các nhà tài trợ (Ngân hàng Thế giới – WB, Ngân hàng Phát triển châu á – ADB, Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản – JBIC, Ngân hàng Tái thiết Đức – KfW, Cơ quan Phát triển Pháp – AFD…)
Nghị định 58/CP Nghị định số 58/2008/NĐ-CP ngày 5/5/2008 của Chính phủ về hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng
VND Đồng Việt Nam
USD Đồng đô la Mỹ
HĐTV Hội đồng tư vấn

 

 

 

 

 

                    

                   

                   

Phần thứ nhất

YÊU CẦU VỀ THỦ TỤC ĐẤU THẦU

Chương I

CHỈ DẪN ĐỐI VỚI NHÀ THẦU

  1. TỔNG QUÁT

Mục 1.  Nội dung đấu thầu

  1. Bên mời thầu mời nhà thầu tham gia đấu thầu gói thầu xây lắp thuộc dự án nêu tại BDL. Tên gói thầu và nội dung công việc chủ yếu được mô tả trong BDL.
  2. Thời gian thực hiện hợp đồng được quy định trong BDL.

Mục 2.  Nguồn vốn

Nguồn vốn để thực hiện gói thầu được quy định trong BDL.

Mục 3.  Điều kiện tham gia đấu thầu

  1. Có tư cách hợp lệ như quy định trong BDL;
  2. Chỉ được tham gia trong một HSDT với tư cách là nhà thầu độc lập hoặc là nhà thầu liên danh. Trường hợp liên danh phải có văn bản thỏa thuận giữa các thành viên theo Mẫu số 3 Chương IV, trong đó quy định rõ thành viên đứng đầu liên danh, trách nhiệm chung và trách nhiệm riêng của từng thành viên đối với công việc thuộc gói thầu;
  3. Đáp ứng yêu cầu của bên mời thầu nêu trong thông báo mời thầu (trường hợp đấu thầu rộng rãi) hoặc thư mời thầu (trường hợp đấu thầu hạn chế hoặc đấu thầu rộng rãi có sơ tuyển);
  4. Bảo đảm cạnh tranh trong đấu thầu như quy định trong BDL;
  5. Đảm bảo điều kiện năng lực hoạt động xây dựng theo pháp luật về xây dựng.

Mục 4. Tính hợp lệ của vật tư,  thiết bị được sử dụng

  1. Vật tư, thiết bị đưa vào xây lắp công trình phải có xuất xứ rõ ràng, hợp pháp và theo những yêu cầu khác nêu tại BDL. Nhà thầu phải nêu rõ xuất xứ của vật tư, thiết bị; ký mã hiệu, nhãn mác (nếu có) của sản phẩm.
  2. Xuất xứ của vật tư, thiết bị được hiểu là quốc gia hoặc vùng lãnh thổ mà vật tư, thiết bị được sản xuất, chế tạo hoặc tại đó thông qua việc chế biến, lắp ráp, chế tạo bổ sung để tạo thành một sản phẩm được công nhận về mặt thương mại nhưng có sự khác biệt đáng kể về bản chất so với các chi tiết cấu thành nó.
  3. Nhà thầu phải cung cấp các tài liệu để chứng minh tính phù hợp (đáp ứng) của vật tư, thiết bị theo yêu cầu được quy định trong BDL.

Mục 5.  Chi phí dự thầu

Nhà thầu phải chịu mọi chi phí liên quan đến quá trình tham gia đấu thầu, kể từ khi nhận HSMT cho đến khi thông báo kết quả đấu thầu, riêng đối với nhà thầu trúng thầu tính đến khi ký hợp đồng.

Mục 6.  HSMT và giải thích làm rõ HSMT

  1. HSMT bao gồm các nội dung được liệt kê tại Mục lục của HSMT này và bản vẽ thiết kế. Việc kiểm tra, nghiên cứu các nội dung của HSMT để chuẩn bị HSDT thuộc trách nhiệm của nhà thầu.
  2. Trường hợp nhà thầu muốn được giải thích làm rõ HSMT thì phải gửi văn bản đề nghị đến bên mời thầu theo địa chỉ và thời gian ghi trong BDL (nhà thầu có thể thông báo trước cho bên mời thầu qua fax, e-mail…). Sau khi nhận được văn bản yêu cầu làm rõ HSMT theo thời gian quy định trong BDL, bên mời thầu sẽ có văn bản trả lời và gửi cho tất cả các nhà thầu nhận HSMT.

Trong trường hợp cần thiết, bên mời thầu tổ chức hội nghị tiền đấu thầu để trao đổi về những nội dung trong HSMT mà các nhà thầu thấy chưa rõ. Nội dung trao đổi sẽ được bên mời thầu ghi lại thành văn bản làm rõ HSMT gửi cho tất cả nhà thầu nhận HSMT.

Mục 7. Khảo sát hiện trường

  1. Trường hợp cần thiết, bên mời thầu hướng dẫn nhà thầu đi tham quan, khảo sát hiện trường theo quy định tại BDL. Chi phí tham quan, khảo sát hiện trường để phục vụ cho việc lập HSDT thuộc trách nhiệm của nhà thầu.
  2. Bên mời thầu không chịu trách nhiệm pháp lý về những rủi ro đối với nhà thầu phát sinh từ việc khảo sát hiện trường như tai nạn, mất mát tài sản và các rủi ro khác.

Mục 8.  Sửa đổi HSMT

Trường hợp cần thiết phải điều chỉnh phạm vi xây lắp hoặc các nội dung yêu cầu khác, bên mời thầu sẽ tiến hành sửa đổi HSMT (bao gồm cả việc gia hạn thời hạn nộp HSDT nếu cần thiết) bằng cách gửi văn bản sửa đổi HSMT tới tất cả các nhà thầu nhận HSMT trước thời điểm đóng thầu một số ngày nhất định được quy định trong BDL. Tài liệu này là một phần của HSMT. Nhà thầu phải thông báo cho bên mời thầu bằng văn bản hoặc fax là đã nhận được các tài liệu sửa đổi đó.

  1. CHUẨN BỊ HỒ SƠ DỰ THẦU

Mục 9.  Ngôn ngữ sử dụng

HSDT cũng như tất cả văn bản và tài liệu trao đổi giữa bên mời thầu và nhà thầu liên quan đến việc đấu thầu phải được viết bằng ngôn ngữ như quy định trong BDL.

Mục 10.  Nội dung HSDT

HSDT do nhà thầu chuẩn bị phải bao gồm những nội dung sau:

  1. Đơn dự thầu theo quy định tại Mục 12 Chương này;
  2. Giá dự thầu và biểu giá theo quy định tại Mục 15 Chương này;
  3. Tài liệu chứng minh tư cách hợp lệ, năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu theo quy định tại Mục 17 Chương này;
  4. Tài liệu chứng minh tính hợp lệ và tính phù hợp (đáp ứng) của vật tư, thiết bị đưa vào xây lắp theo quy định tại Mục 4 Chương này;
  5. Bảo đảm dự thầu theo quy định tại Mục 18 Chương này;
  6. Đề xuất về mặt kỹ thuật theo quy định tại Phần thứ hai của HSMT này, bao gồm cả phương án, biện pháp thi công tổng thể và biện pháp thi công chi tiết các hạng mục công trình (gồm bản vẽ và thuyết minh); sơ đồ tổ chức thi công, sơ đồ tổ chức quản lý, giám sát chất lượng, an toàn lao động của nhà thầu và biểu đồ tiến độ thực hiện hợp đồng; biểu đồ huy động nhân lực, thiết bị, máy móc và vật tư, vật liệu chính phục vụ thi công.
  7. Các nội dung khác quy định tại BDL.

Mục 11. Thay đổi tư cách tham gia đấu thầu

Trường hợp nhà thầu cần thay đổi tư cách (tên) tham gia đấu thầu so với khi mua HSMT thì thực hiện theo quy định tại BDL.

Mục 12.  Đơn dự thầu

Đơn dự thầu do nhà thầu chuẩn bị và phải được điền đầy đủ theo Mẫu số 1 Chương IV có chữ ký của người đại diện hợp pháp của nhà thầu (là người đại diện theo pháp luật của nhà thầu hoặc người được ủy quyền kèm theo giấy ủy quyền hợp lệ theo Mẫu số 2 Chương IV). Trường hợp ủy quyền, nhà thầu gửi kèm theo các tài liệu, giấy tờ theo quy định trong BDL để chứng minh tư cách hợp lệ của người được ủy quyền. Đối với nhà thầu liên danh, đơn dự thầu phải do đại diện hợp pháp của từng thành viên liên danh ký, trừ trường hợp trong văn bản thỏa thuận liên danh có quy định các thành viên trong liên danh thỏa thuận cho thành viên đứng đầu liên danh ký đơn dự thầu. Trường hợp từng thành viên liên danh có ủy quyền thì thực hiện như đối với nhà thầu độc lập.

Mục 13.  Đề xuất phương án kỹ thuật thay thế trong HSDT

  1. Trừ trường hợp quy định tại BDL, đề xuất phương án kỹ thuật nêu trong HSDT (phương án thiết kế mới) thay thế cho phương án kỹ thuật nêu trong HSMT sẽ không được xem xét.
  2. Nhà thầu muốn đề xuất các phương án kỹ thuật thay thế vẫn phải chuẩn bị một HSDT theo yêu cầu của HSMT (phương án chính). Ngoài ra, nhà thầu phải cung cấp tất cả các thông tin cần thiết bao gồm bản vẽ thi công, giá dự thầu đối với phương án thay thế trong đó bóc tách các chi phí cấu thành, quy cách kỹ thuật, biện pháp thi công và các nội dung liên quan khác đối với phương án thay thế. Phương án thay thế chỉ được xem xét đối với nhà thầu có giá đánh giá thấp nhất theo phương án quy định trong HSMT.

Mục 14.  Đề xuất biện pháp thi công trong HSDT

Trừ các biện pháp thi công yêu cầu bắt buộc phải tuân thủ nêu trong HSMT, nhà thầu được đề xuất các biện pháp thi công cho các hạng mục công việc khác phù hợp với khả năng của mình và tính chất của gói thầu nhưng phải đảm bảo đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật để hoàn thành công việc xây lắp theo thiết kế.

Mục 15.  Giá dự thầu và biểu giá

  1. Giá dự thầu là giá do nhà thầu nêu trong đơn dự thầu thuộc HSDT sau khi trừ phần giảm giá (nếu có). Giá dự thầu của nhà thầu phải bao gồm toàn bộ chi phí cần thiết để thực hiện gói thầu trên cơ sở yêu cầu về xây lắp nêu tại Phần thứ hai của HSMT này.
  2. Nhà thầu phải điền đơn giá và thành tiền cho các hạng mục công việc nêu trong Bảng tiên lượng, theo Mẫu số 8 Chương IV. Đơn giá dự thầu phải bao gồm các yếu tố quy định tại BDL.

Trường hợp nhà thầu phát hiện tiên lượng chưa chính xác so với thiết kế, nhà thầu có thể thông báo cho bên mời thầu và lập một bảng chào giá riêng cho phần khối lượng sai khác này để chủ đầu tư xem xét. Nhà thầu không được tính toán phần khối lượng sai khác này vào giá dự thầu.

  1. Trường hợp nhà thầu có thư giảm giá thì có thể nộp cùng với HSDT hoặc nộp riêng song phải đảm bảo nộp trước thời điểm đóng thầu. Trường hợp thư giảm giá nộp cùng với HSDT thì nhà thầu phải thông báo cho bên mời thầu trước hoặc tại thời điểm đóng thầu hoặc phải có bảng kê thành phần HSDT trong đó có thư giảm giá. Trong thư giảm giá cần nêu rõ nội dung và cách thức giảm giá vào các hạng mục cụ thể nêu trong Bảng tiên lượng. Trường hợp không nêu rõ cách thức giảm giá thì được hiểu là giảm đều theo tỷ lệ cho tất cả hạng mục nêu trong Bảng tiên lượng.
  2. Đối với gói thầu áp dụng hình thức hợp đồng trọn gói, giá dự thầu do nhà thầu chào là cố định và sẽ không được điều chỉnh trong quá trình thực hiện hợp đồng. Đối với gói thầu áp dụng hình thức hợp đồng theo đơn giá, trong quá trình thực hiện hợp đồng, giá dự thầu của nhà thầu có thể được điều chỉnh theo quy định tại Điều 29 Chương X Điều kiện chung của hợp đồng.
  3. Trường hợp gói thầu được chia thành nhiều phần độc lập và cho phép dự thầu theo từng phần như quy định trong BDL thì nhà thầu có thể chào cho một hoặc nhiều phần của gói thầu. Nhà thầu cần chào đủ các hạng mục trong một hoặc nhiều phần của gói thầu mà mình tham dự.
  4. Trường hợp tại BDL yêu cầu nhà thầu phân tích đơn giá dự thầu, nhà thầu phải điền đầy đủ các thông tin phù hợp vào Bảng phân tích đơn giá (lập theo Mẫu số 9A hoặc 9B Chương IV), Bảng tính giá vật liệu trong đơn giá dự thầu (lập theo Mẫu số 10 Chương IV).

Mục 16.  Đồng tiền dự thầu

Giá dự thầu sẽ được chào bằng đồng tiền Việt Nam trừ khi có các quy định khác trong BDL.

Mục 17. Tài liệu chứng minh tư cách hợp lệ, năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu

  1. Tài liệu chứng minh tư cách hợp lệ của nhà thầu:
  2. a) Đối với nhà thầu độc lập, phải cung cấp các tài liệu chứng minh tư cách hợp lệ của mình như quy định trong BDL.
  3. b) Đối với nhà thầu liên danh, phải cung cấp các tài liệu sau đây:
  • Các tài liệu nêu tại điểm a khoản này đối với từng thành viên trong liên danh;
  • Văn bản thỏa thuận liên danh giữa các thành viên theo quy định tại khoản 2 Mục 3 Chương này.
  1. Tài liệu chứng minh năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu:
  2. a) Khả năng huy động máy móc thiết bị thi công được liệt kê theo Mẫu số 4 Chương IV; kê khai cán bộ chủ chốt điều hành thi công tại công trường theo Mẫu số 7A, 7B Chương IV; các hợp đồng đang thực hiện và các hợp đồng tương tự do nhà thầu thực hiện được liệt kê theo Mẫu số 11 và Mẫu số 12 Chương IV; kê khai tóm tắt về hoạt động của nhà thầu theo Mẫu số 13 Chương IV; năng lực tài chính của nhà thầu được liệt kê theo Mẫu số 14 Chương IV. Năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu liên danh là tổng năng lực và kinh nghiệm của các thành viên trên cơ sở phạm vi công việc mà mỗi thành viên đảm nhận, trong đó từng thành viên phải chứng minh kinh nghiệm và năng lực của mình là đáp ứng yêu cầu của HSMT cho phần việc được phân công thực hiện trong liên danh.
  3. b) Các tài liệu khác được quy định trong BDL.

Mục 18.  Bảo đảm dự thầu

  1. Khi tham gia đấu thầu, nhà thầu phải thực hiện biện pháp bảo đảm dự thầu trước thời điểm đóng thầu theo quy định trong BDL. Trường hợp liên danh thì phải thực hiện biện pháp bảo đảm dự thầu theo một trong hai cách sau:
  2. a) Từng thành viên trong liên danh sẽ thực hiện riêng rẽ bảo đảm dự thầu nhưng bảo đảm tổng giá trị không thấp hơn mức yêu cầu nêu tại khoản 1 Mục 18 BDL; nếu bảo đảm dự thầu của một thành viên trong liên danh được xác định là không hợp lệ thì hồ sơ dự thầu của liên danh đó sẽ bị loại theo điều kiện tiên quyết.
  3. b) Các thành viên trong liên danh thoả thuận để một thành viên chịu trách nhiệm thực hiện biện pháp bảo đảm dự thầu cho cả liên danh. Trong trường hợp này, bảo đảm dự thầu có thể bao gồm tên của liên danh hoặc tên của thành viên chịu trách nhiệm thực hiện biện pháp bảo đảm dự thầu cho cả liên danh nhưng bảo đảm tổng giá trị không thấp hơn mức yêu cầu nêu tại khoản 1 Mục 18 BDL.
  4. Bảo đảm dự thầu được coi là không hợp lệ khi thuộc một trong các trường hợp sau đây: có giá trị thấp hơn, không đúng đồng tiền quy định, thời gian hiệu lực ngắn hơn, không nộp theo địa chỉ và thời gian quy định trong HSMT, không đúng tên nhà thầu (đối với nhà thầu liên danh thì theo quy định tại khoản 1 Mục này), không phải là bản gốc và không có chữ ký hợp lệ (đối với thư bảo lãnh của ngân hàng, tổ chức tài chính).
  5. Nhà thầu không trúng thầu sẽ được hoàn trả bảo đảm dự thầu trong thời gian quy định trongBDL. Đối với nhà thầu trúng thầu, bảo đảm dự thầu được hoàn trả sau khi nhà thầu thực hiện biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng.
  6. Bên mời thầu sẽ tịch thu bảo đảm dự thầu và xử lý theo quy định của pháp luật trong các trường hợp sau đây:
  7. a) Rút HSDT sau khi đóng thầu mà HSDT vẫn còn hiệu lực;
  8. b) Trong thời hạn 30 ngày kể từ khi nhận được thông báo trúng thầu của bên mời thầu mà không tiến hành hoặc từ chối tiến hành thương thảo, hoàn thiện hợp đồng hoặc đã thương thảo, hoàn thiện xong nhưng từ chối ký hợp đồng mà không có lý do chính đáng;
  9. c) Không thực hiện biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng trước khi ký hợp đồng hoặc trước khi hợp đồng có hiệu lực.

Trong trường hợp đối với nhà thầu liên danh, việc tịch thu bảo đảm dự thầu quy định tại khoản này được hiểu là tịch thu bảo đảm dự thầu của nhà thầu liên danh (bảo đảm của tất cả thành viên trong liên danh).

Mục 19.  Thời gian có hiệu lực của HSDT

  1. Thời gian có hiệu lực của HSDT phải đảm bảo như quy định trong BDL và được tính từ thời điểm đóng thầu; HSDT có thời gian hiệu lực ngắn hơn bị coi là không hợp lệ và bị loại.
  2. Bên mời thầu có thể gửi văn bản yêu cầu nhà thầu gia hạn thời gian có hiệu lực của HSDT một hoặc nhiều lần nhưng đảm bảo không quá 30 ngày, kèm theo việc yêu cầu nhà thầu gia hạn tương ứng thời gian có hiệu lực của bảo đảm dự thầu. Nếu nhà thầu không chấp nhận việc gia hạn thì HSDT của nhà thầu này không được xem xét tiếp và trong trường hợp này nhà thầu được nhận lại bảo đảm dự thầu.

Mục 20.  Quy cách của HSDT và chữ ký trong HSDT

  1. Nhà thầu phải chuẩn bị một bản gốc và một số bản chụp HSDT được quy định trong BDL và ghi rõ “bản gốc” và “bản chụp” tương ứng. Nhà thầu phải chịu trách nhiệm về tính chính xác và phù hợp giữa bản chụp và bản gốc. Trong quá trình đánh giá, nếu bên mời thầu phát hiện bản chụp có lỗi kỹ thuật như chụp nhòe, không rõ chữ, chụp thiếu trang… thì lấy nội dung của bản gốc làm cơ sở. Trường hợp bản chụp có nội dung sai khác so với bản gốc thì tùy theo mức độ sai khác, bên mời thầu sẽ quyết định xử lý cho phù hợp, chẳng hạn sai khác đó là không cơ bản, không làm thay đổi bản chất của HSDT thì được coi là lỗi chấp nhận được; nhưng nếu sai khác đó làm thay đổi nội dung cơ bản của HSDT so với bản gốc thì bị coi là gian lận, HSDT sẽ bị loại, đồng thời nhà thầu sẽ bị xử lý theo quy định tại Mục 41 Chương này.
  2. HSDT phải được đánh máy, in bằng mực không tẩy được, đánh số trang theo thứ tự liên tục. Đơn dự thầu, thư giảm giá, biểu giá chào và các văn bản bổ sung làm rõ HSDT của nhà thầu phải được đại diện hợp pháp của nhà thầu ký.
  3. Những chữ viết chen giữa, tẩy xoá hoặc viết đè lên bản đánh máy chỉ có giá trị khi có chữ ký ở bên cạnh của người ký đơn dự thầu và được đóng dấu (nếu có).
  4. NỘP HỒ SƠ DỰ THẦU

Mục 21.  Niêm phong và cách ghi trên túi đựng HSDT

  1. HSDT bao gồm các nội dung nêu tại Mục 10 Chương này. HSDT phải được đựng trong túi có niêm phong bên ngoài (cách đánh dấu niêm phong do nhà thầu tự quy định). Cách trình bày các thông tin trên túi đựng HSDT được quy định trong BDL.
  2. Trong trường hợp HSDT gồm nhiều tài liệu, nhà thầu cần thực hiện việc đóng gói toàn bộ tài liệu sao cho việc tiếp nhận và bảo quản HSDT của bên mời thầu được thuận tiện, đảm bảo sự toàn vẹn của HSDT, tránh thất lạc, mất mát. Trường hợp có thể, nhà thầu nên đóng gói tất cả các tài liệu của HSDT vào cùng một túi. Trường hợp cần đóng gói thành nhiều túi nhỏ để dễ vận chuyển thì trên mỗi túi nhỏ phải ghi rõ số thứ tự từng túi trên tổng số túi nhỏ để đảm bảo tính thống nhất và từng túi nhỏ cũng phải được đóng gói, niêm phong và ghi theo đúng quy định tại Mục này.

Mục 22.  Thời hạn nộp HSDT

  1. HSDT do nhà thầu nộp trực tiếp hoặc gửi đến địa chỉ của bên mời thầu nhưng phải đảm bảo bên mời thầu nhận được trước thời điểm đóng thầu quy định trong BDL.
  2. Bên mời thầu có thể gia hạn thời hạn nộp HSDT (thời điểm đóng thầu) trong trường hợp cần tăng thêm số lượng HSDT hoặc khi sửa đổi HSMT theo Mục 8 Chương này hoặc theo yêu cầu của nhà thầu khi bên mời thầu xét thấy cần thiết.
  3. Khi gia hạn thời hạn nộp HSDT, bên mời thầu phải thông báo bằng văn bản cho các nhà thầu đã mua HSMT, đồng thời thông báo gia hạn thời hạn nộp HSDT phải được đăng tải trên báo Đấu thầu tối thiểu 1 kỳ và đăng trên trang thông tin điện tử về đấu thầu (trừ trường hợp không thuộc diện bắt buộc); đối với đấu thầu quốc tế còn phải đăng tải đồng thời trên một tờ báo tiếng Anh được phát hành rộng rãi. Khi thông báo, bên mời thầu phải ghi rõ thời điểm đóng thầu mới để nhà thầu sửa lại thời gian có hiệu lực của HSDT nếu thấy cần thiết. Nhà thầu đã nộp HSDT có thể nhận lại và chỉnh sửa HSDT của mình. Trường hợp nhà thầu chưa nhận lại hoặc không nhận lại HSDT thì bên mời thầu quản lý HSDT đó theo chế độ quản lý hồ sơ “mật”.

Mục 23.  HSDT nộp muộn

Bất kỳ tài liệu nào thuộc HSDT kể cả thư giảm giá (nếu có) mà bên mời thầu nhận được sau thời điểm đóng thầu đều được coi là không hợp lệ và được gửi trả lại cho nhà thầu theo nguyên trạng, trừ tài liệu làm rõ HSDT theo yêu cầu của bên mời thầu.

Mục 24.  Rút HSDT

Khi muốn rút HSDT đã nộp, nhà thầu phải có văn bản đề nghị và bên mời thầu chỉ chấp thuận nếu nhận được văn bản đề nghị của nhà thầu trước thời điểm đóng thầu; văn bản đề nghị rút HSDT phải được gửi riêng biệt với HSDT.

  1. MỞ THẦU VÀ ĐÁNH GIÁ HỒ SƠ DỰ THẦU

Mục 25.  Mở thầu

  1. Việc mở thầu được tiến hành công khai ngay sau thời điểm đóng thầu theo thời gian và địa điểm quy định trong BDL trước sự chứng kiến của những người có mặt và không phụ thuộc vào sự có mặt hay vắng mặt của các nhà thầu được mời. Bên mời thầu có thể mời đại diện của các cơ quan có liên quan đến tham dự lễ mở thầu.
  2. Bên mời thầu tiến hành mở lần lượt HSDT của từng nhà thầu có tên trong danh sách mua HSMT (bao gồm cả nhà thầu thay đổi tư cách tham dự thầu) và nộp HSDT trước thời điểm đóng thầu theo thứ tự chữ cái tên của nhà thầu. Nhà thầu phải chịu trách nhiệm về hậu quả hoặc sự bất lợi nếu không tuân theo quy định trong HSMT như nhà thầu không niêm phong hoặc làm mất niêm phong HSDT trong quá trình chuyển tới bên mời thầu, không ghi đúng các thông tin trên túi đựng HSDT theo hướng dẫn. HSDT của nhà thầu có văn bản xin rút HSDT đã nộp (nộp riêng biệt với HSDT và bên mời thầu nhận được trước thời điểm đóng thầu) và HSDT của nhà thầu nộp sau thời điểm đóng thầu sẽ không được mở và được trả lại nguyên trạng cho nhà thầu.
  3. Việc mở HSDT của từng nhà thầu được thực hiện theo trình tự như sau:
  4. a) Kiểm tra niêm phong HSDT;
  5. b) Mở HSDT;
  6. c) Đọc và ghi vào biên bản các thông tin chủ yếu:

–           Tên nhà thầu;

–           Số lượng bản gốc, bản chụp HSDT;

–           Thời gian có hiệu lực của HSDT;

–           Giá dự thầu ghi trong đơn dự thầu;

–           Thư giảm giá (nếu có);

–           Giá trị, thời hạn hiệu lực và biện pháp bảo đảm dự thầu;

–           Văn bản đề nghị sửa đổi HSDT (nếu có) theo quy định tại Mục 22 Chương này;

–           Các thông tin khác có liên quan.

  1. Biên bản mở thầu cần được đại diện bên mời thầu, đại diện của từng nhà thầu có mặt và đại diện các cơ quan liên quan tham dự ký xác nhận. Bản chụp của biên bản mở thầu có thể gửi cho tất cả nhà thầu nộp HSDT.
  2. Sau khi mở thầu, bên mời thầu phải ký xác nhận vào từng trang bản gốc của tất cả HSDT và quản lý theo chế độ quản lý hồ sơ “mật”. Việc đánh giá HSDT được tiến hành theo bản chụp.

Mục 26.  Làm rõ HSDT

Trong quá trình đánh giá HSDT, bên mời thầu có thể yêu cầu nhà thầu làm rõ nội dung của HSDT (kể cả việc làm rõ đơn giá khác thường). Việc làm rõ HSDT chỉ được thực hiện giữa bên mời thầu và nhà thầu có HSDT cần phải làm rõ và được thực hiện dưới hình thức trao đổi trực tiếp (bên mời thầu mời nhà thầu đến gặp trực tiếp để trao đổi, những nội dung hỏi và trả lời phải lập thành văn bản) hoặc gián tiếp (bên mời thầu gửi văn bản yêu cầu làm rõ và nhà thầu phải trả lời bằng văn bản). Trong văn bản yêu cầu làm rõ cần quy định thời hạn làm rõ của nhà thầu. Nội dung làm rõ HSDT thể hiện bằng văn bản được bên mời thầu quản lý như một phần của HSDT. Trường hợp quá thời hạn làm rõ mà nhà thầu không trả lời hoặc bên mời thầu không nhận được văn bản làm rõ, hoặc nhà thầu có văn bản làm rõ nhưng không đáp ứng được yêu cầu làm rõ của bên mời thầu thì bên mời thầu căn cứ vào các quy định hiện hành của pháp luật để xem xét, xử lý.

Việc làm rõ HSDT không làm thay đổi nội dung cơ bản của HSDT đã nộp, không thay đổi giá dự thầu.

Mục 27.  Đánh giá sơ bộ HSDT

  1. Kiểm tra tính hợp lệ và sự đầy đủ của HSDT, gồm:
  2. a) Tính hợp lệ của đơn dự thầu (Mẫu số 1 hoặc Mẫu số 1 và Mẫu số 2 Chương IV) theo quy định tại Mục 12 Chương này;
  3. b) Tính hợp lệ của thỏa thuận liên danh theo quy định tại Mục 12 Chương này (nếu có);
  4. c) Tư cách hợp lệ của nhà thầu theo Mục 3 và khoản 1 Mục 17 Chương này;
  5. d) Số lượng bản gốc, bản chụp HSDT theo quy định tại khoản 1 Mục 20 Chương này;

đ) Bảo đảm dự thầu theo quy định tại Mục 18 Chương này;

  1. e) Biểu giá chào theo quy định tại Mục 15 Chương này;
  2. g) Các yêu cầu khác được quy định trong BDL.
  3. HSDT không đáp ứng một trong những điều kiện tiên quyết nêu trong BDL thì bị loại và HSDT không được xem xét tiếp.
  4. Đánh giá năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu theo tiêu chuẩn đánh giá về năng lực và kinh nghiệm theo quy định tại Mục 1 Chương III.([1])

Mục 28. Đánh giá về mặt kỹ thuật

Bên mời thầu tiến hành đánh giá về mặt kỹ thuật các HSDT đã vượt qua đánh giá sơ bộ trên cơ sở các yêu cầu của HSMT và TCĐG nêu tại Mục 2 Chương III. Những HSDT đạt yêu cầu về mặt kỹ thuật sau khi được chủ đầu tư phê duyệt mới được xác định giá đánh giá.

Mục 29. Xác định giá đánh giá

Bên mời thầu xác định giá đánh giá của các HSDT theo trình tự sau đây: xác định giá dự thầu; sửa lỗi; hiệu chỉnh các sai lệch; chuyển đổi giá đề nghị trúng thầu sang một đồng tiền chung (nếu có); đưa các chi phí về một mặt bằng để xác định giá đánh giá như nêu tại Mục 3 Chương III.

Mục 30.  Sửa lỗi

  1. Sửa lỗi là việc sửa lại những sai sót trong hồ sơ dự thầu bao gồm lỗi số học và các lỗi khác được tiến hành theo nguyên tắc sau đây:
  2. a) Đối với lỗi số học bao gồm những lỗi do thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia không chính xác:
  • Trường hợp không nhất quán giữa đơn giá và thành tiền thì lấy đơn giá làm cơ sở pháp lý cho việc sửa lỗi;
  • Trường hợp không nhất quán giữa bảng giá tổng hợp và bảng giá chi tiết thì lấy bảng giá chi tiết làm cơ sở pháp lý cho việc sửa lỗi.
  1. b) Đối với các lỗi khác:
  • Cột thành tiền được điền vào mà không có đơn giá tương ứng thì đơn giá được xác định bổ sung bằng cách chia thành tiền cho số lượng;
  • Khi có đơn giá nhưng cột thành tiền bỏ trống thì thành tiền sẽ được xác định bổ sung bằng cách nhân số lượng với đơn giá;
  • Nếu một nội dung nào đó có điền đơn giá và thành tiền nhưng bỏ trống số lượng thì số lượng bỏ trống được xác định bổ sung bằng cách chia thành tiền cho đơn giá của nội dung đó. Trường hợp số lượng được xác định bổ sung nêu trên khác với số lượng nêu trong hồ sơ mời thầu thì được coi là sai lệch về phạm vi cung cấp và được hiệu chỉnh theo quy định tại điểm a khoản 1 Mục 31 Chương này;
  • Lỗi nhầm đơn vị: sử dụng dấu “,” (dấu phảy) thay cho dấu “.” (dấu chấm) và ngược lại thì được sửa lại cho phù hợp theo cách viết của Việt Nam.
  1. Sau khi sửa lỗi theo nguyên tắc trên, bên mời thầu sẽ thông báo bằng văn bản cho nhà thầu. Nhà thầu phải có văn bản thông báo cho bên mời thầu về việc chấp nhận sửa lỗi nêu trên. Nếu nhà thầu không chấp nhận việc sửa lỗi thì HSDT của nhà thầu đó sẽ bị loại. Trường hợp HSDT có lỗi số học với tổng giá trị tuyệt đối lớn hơn 10% giá dự thầu cũng sẽ bị loại. Lỗi số học được tính theo tổng giá trị tuyệtđối, không phụ thuộc vào việc giá dự thầu tăng lên hay giảm đi sau khi sửa.

Mục 31.  Hiệu chỉnh các sai lệch

  1. Hiệu chỉnh các sai lệch là việc điều chỉnh những nội dung thiếu hoặc thừa trong HSDT so với yêu cầu của HSMT cũng như điều chỉnh những khác biệt giữa các phần của hồ sơ dự thầu; giữa đề xuất kỹ thuật và đề xuất tài chính; giữa con số và chữ viết; giữa nội dung trong đơn dự thầu và các phần khác của HSDT. Việc hiệu chỉnh sai lệch được thực hiện như sau:
  2. a) Trường hợp có những sai lệch về phạm vi cung cấp thì phần chào thiếu sẽ được cộng thêm vào, phần chào thừa sẽ được trừ đi theo nguyên tắc nếu không thể tách ra trong giá dự thầu của nhà thầu đang tiến hành sửa sai lệch thì lấy mức giá chào cao nhất đối với nội dung này (nếu chào thiếu) và lấy mức giá chào thấp nhất (nếu chào thừa) trong số các hồ sơ dự thầu khác vượt qua bước đánh giá về mặt kỹ thuật. Trong trường hợp chỉ có một nhà thầu duy nhất vượt qua bước đánh giá về mặt kỹ thuật thì tiến hành sửa sai lệch trên cơ sở lấy mức giá của nhà thầu này (nếu có) hoặc trong dự toán của gói thầu;
  3. b) Trường hợp có sai lệch giữa những nội dung thuộc đề xuất kỹ thuật và nội dung thuộc đề xuất tài chính thì nội dung thuộc đề xuất kỹ thuật sẽ là cơ sở pháp lý cho việc hiệu chỉnh sai lệch;
  4. c) Trường hợp không nhất quán giữa con số và chữ viết thì lấy chữ viết làm cơ sở pháp lý cho việc hiệu chỉnh sai lệch;
  5. d) Trường hợp có sự sai khác giữa giá ghi trong đơn dự thầu (không kể giảm giá) và giá trong biểu giá tổng hợp thì được coi đây là sai lệch và việc hiệu chỉnh sai lệch này được căn cứ vào giá ghi trong biểu giá tổng hợp sau khi được hiệu chỉnh và sửa lỗi theo biểu giá chi tiết.
  6. HSDT có sai lệch với tổng giá trị tuyệt đối lớn hơn 10% giá dự thầu sẽ bị loại. Giá trị các sai lệch được tính theo tổng giá trị tuyệt đối, không phụ thuộc vào việc giá dự thầu tăng lên hay giảm đi sau khi hiệu chỉnh sai lệch.

Mục 32.  Chuyển đổi sang một đồng tiền chung

Trường hợp cho phép các nhà thầu chào giá bằng nhiều đồng tiền khác nhau theo quy định tại Mục 16 Chương này, để có cơ sở cho việc đánh giá và so sánh các HSDT, bên mời thầu quy đổi giá dự thầu về cùng một đồng tiền căn cứ vào tỷ giá giữa đồng Việt Nam và đồng tiền nước ngoài theo quy định trong BDL.

Mục 33.  Mặt bằng để so sánh HSDT

Mặt bằng để so sánh HSDT bao gồm mặt bằng kỹ thuật, thương mại, tài chính và các nội dung khác. Các yếu tố để đưa giá dự thầu về cùng một mặt bằng so sánh được nêu tại Mục 3 Chương III.

Mục 34.  Tiếp xúc với bên mời thầu

Trừ trường hợp được yêu cầu làm rõ HSDT theo quy định tại Mục 26 Chương này, không nhà thầu nào được phép tiếp xúc với bên mời thầu về các vấn đề liên quan đến HSDT của mình cũng như liên quan đến gói thầu trong suốt thời gian kể từ thời điểm mở thầu đến khi thông báo kết quả đấu thầu.

  1. TRÚNG THẦU

Mục 35.  Điều kiện được xem xét đề nghị trúng thầu

Nhà thầu được xem xét đề nghị trúng thầu khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau:

  1. Có HSDT hợp lệ;
  2. Được đánh giá là đáp ứng yêu cầu về năng lực, kinh nghiệm theo quy định tại Mục 1 Chương III;
  3. Có đề xuất về mặt kỹ thuật được đánh giá là đáp ứng yêu cầu theo quy định tại Mục 2 Chương III;
  4. Có giá đánh giá thấp nhất theo quy định tại Mục 3 Chương III;
  5. Có giá đề nghị trúng thầu không vượt giá gói thầu được duyệt.

Mục 36. Quyền của bên mời thầu được chấp nhận, loại bỏ bất kỳ hoặc tất cả các HSDT

Bên mời thầu được quyền chấp nhận hoặc loại bỏ bất kỳ HSDT hoặc hủy đấu thầu vào bất kỳ thời điểm nào trong quá trình đấu thầu trên cơ sở tuân thủ Luật Đấu thầu và các văn bản hướng dẫn thực hiện.

Mục 37.  Thông báo kết quả đấu thầu

  1. Ngay sau khi có quyết định phê duyệt kết quả đấu thầu, bên mời thầu gửi văn bản thông báo kết quả đấu thầu cho các nhà thầu tham dự thầu (bao gồm cả nhà thầu trúng thầu và nhà thầu không trúng thầu). Trong thông báo kết quả đấu thầu, bên mời thầu không giải thích lý do đối với nhà thầu không trúng thầu.
  2. Bên mời thầu gửi thông báo trúng thầu bằng văn bản tới nhà thầu trúng thầu kèm theo dự thảo hợp đồng theo Mẫu số 16 Chương XII đã được điền các thông tin cụ thể của gói thầu và kế hoạch thương thảo, hoàn thiện hợp đồng, trong đó nêu rõ những vấn đề cần trao đổi khi thương thảo, hoàn thiện hợp đồng.

Mục 38.  Thương thảo, hoàn thiện và ký kết hợp đồng

Thương thảo, hoàn thiện và ký kết hợp đồng thực hiện như sau:

  1. Việc thương thảo, hoàn thiện hợp đồng để ký kết hợp đồng căn cứ theo các nội dung sau:

–           Kết quả đấu thầu được duyệt;

–           Dự thảo hợp đồng theo Mẫu số 16 Chương X đã được điền đầy đủ thông tin cụ thể của gói thầu;

–           Các yêu cầu nêu trong HSMT;

–           Các nội dung nêu trong HSDT và giải thích làm rõ HSDT của nhà thầu trúng thầu (nếu có);

–           Các nội dung cần được thương thảo, hoàn thiện hợp đồng giữa bên mời thầu và nhà thầu trúng thầu.

  1. Sau khi nhận được thông báo trúng thầu, trong thời hạn quy định tại BDL, nhà thầu trúng thầu phải gửi cho bên mời thầu thư chấp thuận vào thương thảo, hoàn thiện hợp đồng. Quá thời hạn nêu trên, nếu bên mời thầu không nhận được thư chấp thuận hoặc nhà thầu từ chối vào thương thảo, hoàn thiện hợp đồng thì bảo đảm dự thầu của nhà thầu này sẽ bị xử lý theo quy định tại Mục 18 của Chương này. Đồng thời, chủ đầu tư sẽ báo cáo để người quyết định đầu tư quyết định hủy kết quả đấu thầu trước đó và xem xét, quyết định nhà thầu xếp hạng tiếp theo trúng thầu để mời vào thương thảo, hoàn thiện hợp đồng. Trong trường hợp đó, nhà thầu sẽ được bên mời thầu yêu cầu gia hạn hiệu lực HSDT và bảo đảm dự thầu nếu cần thiết.
  2. Nội dung thương thảo, hoàn thiện hợp đồng bao gồm các vấn đề còn tồn tại, chưa hoàn chỉnh, đặc biệt là việc áp giá đối với những sai lệch trong HSDT trên nguyên tắc đảm bảo giá ký hợp đồng không vượt giá trúng thầu được duyệt (giá ký hợp đồng chỉ được vượt giá trúng thầu trong các trường hợp quy định tại Chương Hợp đồng của Luật Đấu thầu và phải được người có thẩm quyền chấp thuận). Việc thương thảo, hoàn thiện hợp đồng cũng bao gồm cả việc xem xét các sáng kiến, giải pháp do nhà thầu đề xuất, phương án thay thế (nếu có yêu cầu), việc áp giá đối với phần công việc mà tiên lượng tính thiếu so với thiết kế, chi tiết hoá các nội dung còn chưa cụ thể…
  3. Sau khi đạt được kết quả thương thảo, hoàn thiện, chủ đầu tư và nhà thầu sẽ tiến hành ký hợp đồng. Trong trường hợp liên danh, hợp đồng được ký kết phải bao gồm chữ ký của tất cả các thành viên trong liên danh.

Mục 39.  Bảo đảm thực hiện hợp đồng

Nhà thầu trúng thầu phải thực hiện biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng theo quy định tại Điều 3 Chương X (Điều kiện chung của hợp đồng) để đảm bảo nghĩa vụ và trách nhiệm của mình trong việc thực hiện hợp đồng. Nhà thầu không được nhận lại bảo đảm thực hiện hợp đồng trong trường hợp từ chối thực hiện hợp đồng sau khi hợp đồng có hiệu lực.

Mục 40. Kiến nghị trong đấu thầu

  1. Nhà thầu tham dự thầu có quyền kiến nghị về kết quả lựa chọn nhà thầu và những vấn đề khác trong quá trình đấu thầu khi thấy quyền, lợi ích của mình bị ảnh hưởng.
  2. Kiến nghị về những vấn đề trong quá trình đấu thầu mà không phải về kết quả đấu thầu được giải quyết như sau:
  3. a) Nhà thầu kiến nghị bằng văn bản trong khoảng thời gian từ khi xảy ra sự việc đến trước khi có thông báo kết quả đấu thầu;
  4. b) Đơn kiến nghị phải được gửi trước tiên tới Bên mời thầu theo địa chỉ nêu tại BDL. Bên mời thầu có trách nhiệm trả lời bằng văn bản tới nhà thầu có kiến nghị trong vòng 5 ngày làm việc kể từ khi nhận được đơn kiến nghị;
  5. c) Trường hợp bên mời thầu không giải quyết được hoặc nhà thầu không đồng ý với giải quyết của bên mời thầu thì nhà thầu được quyền gửi đơn kiến nghị đến chủ đầu tư nêu tại BDL để xem xét, giải quyết. Chủ đầu tư có trách nhiệm giải quyết kiến nghị bằng văn bản trong vòng 7 ngày làm việc kể từ khi nhận được đơn kiến nghị;
  6. d) Trường hợp chủ đầu tư không giải quyết được hoặc nhà thầu không đồng ý với giải quyết của chủ đầu tư thì nhà thầu được quyền gửi đơn kiến nghị đến người có thẩm quyền nêu tại BDL để xem xét, giải quyết. Người có thẩm quyền có trách nhiệm giải quyết trong vòng 10 ngày làm việc kể từ khi nhận được đơn kiến nghị.
  7. Kiến nghị về kết quả đấu thầu được giải quyết như sau:
  8. a) Nhà thầu kiến nghị bằng văn bản trong vòng tối đa 10 ngày kể từ ngày thông báo kết quả đấu thầu;
  9. b) Theo trình tự quy định tại điểm b và điểm c khoản 2 Mục này;
  10. c) Trường hợp chủ đầu tư không giải quyết được hoặc nhà thầu không đồng ý với giải quyết của chủ đầu tư thì nhà thầu được quyền gửi đơn kiến nghị đồng thời tới người có thẩm quyền và Chủ tịch Hội đồng tư vấn về giải quyết kiến nghị để xem xét, giải quyết. Nhà thầu phải nộp một khoản chi phí là 0,01% giá dự thầu nhưng tối thiểu là 2.000.000 đồng và tối đa là 30.000.000 đồng cho bộ phận thường trực giúp việc của Hội đồng tư vấn nêu tại BDL. Trường hợp nhà thầu có kiến nghị được kết luận là đúng thì chi phí do nhà thầu nộp sẽ được hoàn trả bởi cá nhân, tổ chức có trách nhiệm liên đới.
  11. d) Hội đồng tư vấn phải có báo cáo kết quả làm việc gửi người có thẩm quyền trong thời gian tối đa 20 ngày kể từ khi nhận được kiến nghị của nhà thầu. Trong thời gian tối đa là 5 ngày làm việc kể từ khi nhận được báo cáo kết quả của Hội đồng tư vấn, người có thẩm quyền phải ra quyết định giải quyết kiến nghị của Nhà thầu.
  12. Khi có kiến nghị, nhà thầu có quyền khởi kiện ngay ra tòa án. Trường hợp nhà thầu lựa chọn cách giải quyết không khởi kiện ra tòa án thì thực hiện kiến nghị theo quy định tại Mục này.

Mục 41.  Xử lý vi phạm trong đấu thầu

  1. Trường hợp nhà thầu có các hành vi vi phạm pháp luật về đấu thầu thì tùy theo mức độ vi phạm sẽ bị xử lý căn cứ quy định của Luật Đấu thầu, Nghị định 58/CP và các quy định pháp luật khác có liên quan.
  2. Quyết định xử lý vi phạm được gửi cho tổ chức, cá nhân bị xử phạt; gửi cho các cơ quan, tổ chức liên quan và Bộ Kế hoạch và Đầu tư để đăng tải trên Báo Đấu thầu và trang thông tin điện tử về đấu thầu.
  3. Quyết định xử lý vi phạm được thực hiện ở bất kỳ địa phương, ngành nào đều có hiệu lực thi hành trên phạm vi cả nước và trong tất cả các ngành.
  4. Nhà thầu bị xử lý vi phạm pháp luật về đấu thầu có quyền khởi kiện ra tòa án về quyết định xử lý vi phạm.
  5. Quy định khác nêu trong BDL.

Chương II

BẢNG DỮ LIỆU ĐẤU THẦU

Bảng dữ liệu đấu thầu bao gồm các nội dung chi tiết của gói thầu theo một số Mục tương ứng trong Chương I (Chỉ dẫn đối với nhà thầu). Nếu có bất kỳ sự khác biệt nào so với các nội dung tương ứng trong Chương I thì căn cứ vào các nội dung trong Chương này.

Mục Khoản Nội dung
1 1 – Tên gói thầu: __________  (Nêu tên gói thầu theo kế hoạch đấu thầu được duyệt)

 

Tên dự án: __________ (Nêu tên dự án được duyệt)

– Nội dung công việc chủ yếu: _______ (Nêu nội dung yêu cầu)

  2 Thời gian thực hiện hợp đồng: _______________

 

(Nêu thời gian cụ thể theo kế hoạch đấu thầu được duyệt)

2   Nguồn vốn để thực hiện gói thầu: ____________

 

[Nêu rõ nguồn vốn hoặc phương thức thu xếp vốn để thanh toán cho nhà thầu; trường hợp sử dụng vốn ODA thì phải nêu rõ tên nhà tài trợ và cơ cấu  nguồn vốn (ngoài nước, trong nước)]  

3 1 Tư cách hợp lệ của nhà thầu: __________________

 

(Nêu yêu cầu về tư cách hợp lệ của nhà thầu trên cơ sở tuân thủ quy định tại Điều 7 của Luật Đấu thầu, chẳng hạn  nhà thầu phải có một trong các loại văn bản pháp lý sau: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận đầu tư, Quyết định thành lập hoặc Giấy đăng ký hoạt động hợp pháp… Đối với gói thầu ODA nêu yêu cầu theo quy định của nhà tài trợ)

  5 Bảo đảm cạnh tranh trong đấu thầu: _______________

 

(Tùy theo tính chất của gói thầu mà nêu yêu cầu trên cơ sở tuân thủ nội dung về bảo đảm cạnh tranh trong đấu thầu theo quy định của pháp luật về đấu thầu)

4 1 Yêu cầu khác về tính hợp lệ của vật tư, thiết bị đưa vào xây lắp:________________________

 

(Nêu yêu cầu khác về tính hợp lệ của vật tư, thiết bị đưa vào xây lắp nếu có. Đối với gói thầu ODA nêu yêu cầu theo quy định của nhà tài trợ)

  3 Tài liệu chứng minh sự đáp ứng của vật tư, thiết bị đưa vào xây lắp: __________

 

 [Tùy theo tính chất của gói thầu mà yêu cầu nhà thầu cung cấp các tài liệu chứng minh sự đáp ứng của vật tư, thiết bị: có thể chỉ cần yêu cầu các tài liệu chứng minh đối với một số vật tư, thiết bị chủ yếu, hoặc yêu cầu tài liệu chứng minh đối với tất cả vật tư, thiết bị. Tài liệu để chứng minh có thể dưới hình thức văn bản, bản vẽ và số liệu, chẳng hạn:

 a) Bảng liệt kê chi tiết danh mục vật tư, thiết bị đưa vào xây lắp.

 b) Tài liệu về mặt kỹ thuật như tiêu chuẩn vật tư, thiết bị, tính năng, thông số kỹ thuật, thông số bảo hành của từng loại (kèm theo bản vẽ để mô tả nếu cần), và các nội dung khác như yêu cầu nêu tại Chương VIII;

 c)  Các nội dung yêu cầu khác (nếu có)]

6 2 – Địa chỉ bên mời thầu: ______ (Nêu địa chỉ bên mời thầu)

 

– Thời gian nhận được văn bản yêu cầu giải thích làm rõ HSMT không muộn hơn ____ ngày trước thời điểm đóng thầu.

(Tùy theo tính chất của gói thầu mà ghi số ngày cụ thể cho phù hợp)

7 1 Bên mời thầu hướng dẫn nhà thầu đi khảo sát hiện trường:______

 

(Tùy theo tính chất của gói thầu mà ghi có hoặc không. Trường hợp bên mời thầu hướng dẫn nhà thầu đi khảo sát hiện trường thì phải nêu rõ thời gian, địa điểm…)

8   Tài liệu sửa đổi HSMT (nếu có) sẽ được bên mời thầu gửi đến tất cả các nhà thầu nhận HSMT trước thời điểm đóng thầu tối thiểu ______ ngày.

 

(Ghi số ngày cụ thể, nhưng phải đảm bảo đủ thời gian để nhà thầu hoàn chỉnh HSDT và không được quy định ít hơn 10 ngày)

9   Ngôn ngữ sử dụng: _______________________

 

 [Nêu cụ thể ngôn ngữ sử dụng. Đối với đấu thầu trong nước là tiếng Việt. Đối với đấu thầu quốc tế, HSMT có thể được lập bằng tiếng Anh hoặc bằng tiếng Việt và tiếng Anh. Trường hợp HSMT bằng tiếng Anh thì cần quy định HSDT phải bằng tiếng Anh. Trường hợp HSMT bằng tiếng Việt và tiếng Anh thì cần quy định nhà thầu có thể lựa chọn một trong hai thứ tiếng (tiếng Việt hoặc tiếng Anh) để lập HSDT. Đối với các tài liệu khác có liên quan thì cần yêu cầu giới hạn trong một số loại ngôn ngữ thông dụng, nếu nhà thầu sử dụng ngôn ngữ khác thì yêu cầu phải có bản dịch sang ngôn ngữ cùng với ngôn ngữ của HSDT. Đối với gói thầu ODA nêu yêu cầu theo quy định của nhà tài trợ].

10 7 Các nội dung khác:__________________(nêu các nội dung khác nếu có)
11   Thay đổi tư cách tham dự thầu:_________________

 

[Nêu quy định về thay đổi tư cách (tên) tham gia đấu thầu so với khi mua HSMT. Đối với đấu thầu rộng rãi thì nhà thầu chỉ cần   thông báo bằng văn bản tới bên mời thầu trước thời điểm đóng thầu.

Trường hợp đấu thầu rộng rãi có sơ tuyển hoặc đấu thầu hạn chế thì trong Mục này cần quy định: “Nhà thầu phải thông báo bằng văn bản tới bên mời thầu trước thời điểm đóng thầu. Bên mời thầu chỉ xem xét khi nhận được văn bản thông báo này trước thời điểm đóng thầu. Việc thay đổi tư cách tham gia đấu thầu được thực hiện khi có chấp thuận của bên mời thầu trước thời điểm đóng thầu. Trường hợp không chấp thuận việc thay đổi tư cách tham gia đấu thầu của nhà thầu thì bên mời thầu phải nêu rõ lý do phù hợp với quy định của pháp luật về đấu thầu”]

12   Tài liệu, giấy tờ để chứng minh tư cách hợp lệ của người được ủy quyền: __________________________

 

(Nêu cụ thể văn bản pháp lý mà nhà thầu cần phải gửi để chứng minh tư cách hợp lệ của người được ủy quyền như bản sao Điều lệ công ty, Quyết định thành lập chi nhánh đã được chứng thực …)

13 1 Việc xem xét phương án kỹ thuật thay thế trong quá trình đánh giá HSDT:_________

 

(Tùy theo tính chất của gói thầu mà ghi có xem xét hoặc không xem xét. Trường hợp xem xét phương án thay thế trong quá trình đánh giá HSDT thì phải nêu rõ cách đánh giá. Đối với gói thầu ODA nêu yêu cầu theo quy định của nhà tài trợ)

15 2 Đơn giá dự thầu bao gồm:_________________________

 

(Nêu các yếu tố cấu thành đơn giá dự thầu, chẳng hạn đơn giá dự thầu là đơn giá tổng hợp đầy đủ bao gồm: chi phí trực tiếp về vật liệu, nhân công, máy, các chi phí trực tiếp khác; chi phí chung, thuế và lãi của nhà thầu; các chi phí xây lắp khác được phân bổ trong đơn giá dự thầu như xây bến bãi, nhà ở công nhân, kho xưởng, điện nước thi công, kể cả việc sửa chữa đền bù đường có sẵn mà xe, thiết bị thi công của nhà thầu thi công vận chuyển vật liệu đi lại trên đó, các chi phí bảo vệ môi trường cảnh quan do đơn vị thi công gây ra…

Trường hợp bảng tiên lượng mời thầu bao gồm các hạng mục về bố trí lán trại, chuyển quân, chuyển máy móc thiết bị… thì nhà thầu không phải phân bổ các chi phí này vào trong các đơn giá dự thầu khác mà được chào cho từng hạng mục này.)

  5 Các phần của gói thầu: __________________

 

(Trường hợp gói thầu được chia thành nhiều phần thì nêu rõ danh mục, nội dung công việc của từng phần và điều kiện dự thầu theo từng phần hoặc nhiều phần. Trong mục này cũng quy định rõ cách chào giá riêng cho từng phần hoặc nhiều phần, giá trị bảo đảm dự thầu cho từng phần và nguyên tắc xét duyệt trúng thầu cho một hoặc nhiều phần của gói thầu. Việc đánh giá HSDT và xét duyệt trúng thầu sẽ được thực hiện theo từng phần trên cơ sở bảo đảm nguyên tắc tổng giá đánh giá của gói thầu là thấp nhất và giá trúng thầu của cả gói thầu không vượt giá gói thầu được duyệt mà không so sánh với ước tính chi phí của từng phần)

 

  6 Phân tích đơn giá dự thầu:__________________

 

(Tùy theo tính chất, quy mô của từng gói thầu mà nêu yêu cầu phân tích đơn giá của các hạng mục chính, hoặc nêu yêu cầu phân tích đơn giá đối với tất cả hạng mục trong bảng tiên lượng, hoặc ghi rõ là không yêu cầu nhà thầu phải phân tích đơn giá đối với bất kỳ hạng mục nào)

16   Đồng tiền dự thầu: __________________________________

 

(Nêu cụ thể yêu cầu về đồng tiền dự thầu đối với trường hợp không yêu cầu chào bằng đồng Việt Nam. Trong trường hợp này cần yêu cầu nhà thầu chứng minh được nội dung công việc sử dụng ngoại tệ kèm theo bản liệt kê chi tiết nội dung công việc và giá trị ngoại tệ theo bản chào. Tuy nhiên phải đảm bảo nguyên tắc một đồng tiền cho một khối lượng cụ thể; các loại chi phí trong nước phải được chào thầu bằng đồng Việt Nam)

17 1 a) Tài liệu chứng minh tư cách hợp lệ của nhà thầu: ________

 

(Nêu yêu cầu tài liệu chứng minh tư cách hợp lệ của nhà thầu trên cơ sở phù hợp với yêu cầu của Mục 3 của BDL này, ví dụ như bản chụp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh…)

  2 b) Các tài liệu khác chứng minh năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu: _______________________________________

 

[Nêu yêu cầu tài liệu chứng minh khác nếu có, chẳng hạn yêu cầu tài liệu chứng minh năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu phụ quan trọng (nhà thầu thi công phần việc đặc thù trong gói thầu…Trường hợp có yêu cầu về nhà thầu phụ quan trọng thì nhà thầu cần liệt kê theo Mẫu số 6A Chương IV.)]

18 1 Nội dung yêu cầu về bảo đảm dự thầu:

 

–  Hình thức bảo đảm dự thầu: ___________________________

 (Tùy theo yêu cầu của gói thầu mà nêu cụ thể hình thức bảo đảm dự thầu theo một hoặc nhiều biện pháp: đặt cọc, ký quỹ hoặc thư bảo lãnh của ngân hàng, tổ chức tài chính. Nếu yêu cầu nộp thư bảo lãnh của ngân hàng, tổ chức tài chính thì sử dụng Mẫu số 15 Chương IV do một ngân hàng, tổ chức tài chính hoạt động hợp pháp phát hành. Trường hợp bảo lãnh do một ngân hàng ở nước ngoài phát hành thì phải phát hành thông qua chi nhánh tại Việt Nam hoặc phải được một ngân hàng của Việt Nam có quan hệ đại lý với ngân hàng, tổ chức tài chính phát hành xác nhận trước khi gửi bên mời thầu. Nếu cho phép nhà thầu được thực hiện bảo đảm dự thầu theo biện pháp đặt cọc, ký quỹ thì nêu rõ cách thực hiện.

Trường hợp quy định thực hiện biện pháp bảo đảm dự thầu theo hình thức nộp thư bảo lãnh của ngân hàng, tổ chức tài chính thì cần quy định tính hợp lệ của thư bảo lãnh được xem xét theo quy định về phân cấp ký và phát hành thưbảo lãnh của từng ngân hàng hoặc tổ chức tài chính)

–  Giá trị và đồng tiền bảo đảm dự thầu: __________________

 (Nêu cụ thể giá trị và đồng tiền bảo đảm dự thầu. Tùy theo điều kiện cụ thể của gói thầu mà quy định giá trị bảo đảm dự thầu nhưng không vượt quá 3% giá gói thầu. Trường hợp gói thầu chia thành nhiều phần độc lập, cần quy định rõ giá trị bảo đảm dự thầu cho từng phần theo khoản 5 Mục 15 BDL).

–  Thời gian có hiệu lực của bảo đảm dự thầu: _____ ngày kể từ thời điểm đóng thầu.

 (Ghi rõ số ngày, được xác định bằng toàn bộ thời gian có hiệu lực của HSDT quy định trong Mục 19 Chương này cộng thêm 30 ngày)

  Đối với gói thầu ODA, các nội dung nêu trên ghi theo quy định của nhà tài trợ.

  3 Thời gian hoàn trả bảo đảm dự thầu cho nhà thầu không trúng thầu: Trong vòng ___ ngày kể từ ngày thông báo kết quả đấu thầu.

 

 (Ghi rõ số ngày, nhưng không quá 30 ngày. Đối với gói thầu ODA ghi theo quy định của nhà tài trợ)

19 1 Thời gian có hiệu lực của HSDT là _____ ngày kể từ thời điểm đóng thầu.

 

 (Ghi rõ số ngày tùy thuộc mức độ phức tạp, quy mô của gói thầu, nhưng không được quy định quá 180 ngày)

20 1 Số lượng HSDT phải nộp:

 

– 01 bản gốc; và

– ____ bản chụp (Ghi rõ số lượng yêu cầu nhưng không quá 5 bản)

21 1 Cách trình bày các thông tin trên túi đựng HSDT: _______

 

 [Nêu cụ thể cách trình bày, ví dụ:

Nhà thầu phải ghi rõ các thông tin sau trên túi đựng HSDT:

– Tên, địa chỉ, điện thoại của nhà thầu: ______________

– Địa chỉ nộp HSDT (tên, địa chỉ của bên mời thầu): __________

– Tên gói thầu: _________________________

– Không được mở trước ___ giờ, ngày ___ tháng ___ năm ___ (ghi theo thời điểm mở thầu)

   Trường hợp sửa đổi HSDT, ngoài các nội dung nêu trên còn phải ghi thêm dòng chữ  “Hồ sơ dự thầu sửa đổi “]

22 1 Thời điểm đóng thầu: ___ giờ, ngày ___ tháng ___ năm ____

 

(Nêu cụ thể thời điểm đóng thầu tùy theo yêu cầu của từng gói thầu cho phù hợp, đảm bảo quy định thời gian từ khi phát hành HSMT đến thời điểm đóng thầu tối thiểu là 15 ngày đối với đấu thầu trong nước, 30 ngày đối với đấu thầu quốc tế, đối với gói thầu ODA nêu theo quy định của nhà tài trợ)

25 1 Việc mở thầu sẽ được tiến hành công khai vào lúc ___ giờ, ngày ___ tháng ___ năm ___, tại __________                                         

 

(Ghi rõ ngày, giờ và địa điểm tiến hành việc mở thầu, trong đó cần lưu ý quy định thời điểm mở thầu sao cho bảo đảm việc mở thầu phải tiến hành ngay sau thời điểm đóng thầu)

27 1 g) Các yêu cầu khác: ______________

 

(Nêu các yêu cầu khác nếu có tùy theo từng gói thầu về sự hợp lệ và đầy đủ của HSDT. Đối với gói thầu ODA nêu yêu cầu theo quy định của nhà tài trợ)  

  2 HSDT của nhà thầu sẽ bị loại bỏ nếu không đáp ứng được một trong các điều kiện tiên quyết sau:

 

a)    Nhà thầu không có tên trong danh sách mua HSMT, trừ trường hợp thay đổi tư cách tham dự thầu quy định tại Mục 11 Chương I;

b)    Nhà thầu không bảo đảm tư cách hợp lệ theo yêu cầu nêu tại Mục 3 và khoản 1 Mục 17 Chương I;

 c) Không có bảo đảm dự thầu hoặc có bảo đảm dự thầu nhưng không hợp lệ như quy định tại khoản 2 Mục 18 Chương I;

d) Không có bản gốc HSDT;

 đ) Đơn dự thầu không hợp lệ như quy định tại Mục 12 Chương I;

e) Hiệu lực của HSDT không bảo đảm yêu cầu theo quy định trong HSMT;

g) HSDT có tổng giá dự thầu không cố định, chào thầu theo nhiều mức giá hoặc giá có kèm điều kiện gây bất lợi cho chủ đầu tư;

h) Nhà thầu có tên trong hai hoặc nhiều HSDT với tư cách là nhà thầu chính;

i) Nhà thầu không đáp ứng điều kiện về năng lực theo Điều 7 của Luật Xây dựng;

k) Nhà thầu vi phạm một trong các hành vi bị cấm trong đấu thầu theo quy định tại Điều 12 của Luật Đấu thầu;

 (Tùy theo tính chất và yêu cầu của gói thầu có thể quy định thêm các điều kiện tiên quyết khác có tính đặc thù của gói thầu.        Đối với gói thầu ODA nêu các điều kiện tiên quyết theo quy định của nhà tài trợ)

32   Đồng tiền quy đổi là đồng Việt Nam theo tỷ giá do ngân hàng ______ công bố vào ngày ______.

 

(Ghi tên ngân hàng cụ thể mà căn cứ vào tỷ giá do ngân hàng đó công bố để quy đổi; ghi ngày để căn cứ tỷ giá quy đổi của ngày đó)

38 2 Nhà thầu phải gửi văn bản chấp thuận vào thương thảo, hoàn thiện hợp đồng trong vòng ___ ngày kể từ ngày thông báo trúng thầu.

 

(Ghi rõ số ngày nhưng không quá 30 ngày)

40 2  Địa chỉ nhận đơn kiến nghị:

 

– Địa chỉ của bên mời thầu: __________

(Nêu địa chỉ nhận đơn, số fax, điện thoại liên hệ)

– Địa chỉ của chủ đầu tư : __________

(Nêu địa chỉ nhận đơn, số fax, điện thoại liên hệ)

– Địa chỉ của người quyết định đầu tư: ___________

(Nêu địa chỉ nhận đơn, số fax, điện thoại liên hệ)

  3 Bộ phận thường trực HĐTV:_______________

 

(Nêu địa chỉ nhận đơn, số fax, điện thoại liên hệ)

41 5 Quy định khác: ______

 

(Đối với gói thầu ODA nêu theo quy định của nhà tài trợ)

 

Chương III

TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ

VÀ NỘI DUNG XÁC ĐỊNH GIÁ ĐÁNH GIÁ

Chương này bao gồm TCĐG về kinh nghiệm và năng lực của nhà thầu (trường hợp không áp dụng sơ tuyển), TCĐG về mặt kỹ thuật, nội dung xác định giá đánh giá. Trường hợp gói thầu đã thực hiện sơ tuyển, bên mời thầu cần yêu cầu nhà thầu khẳng định lại các thông tin về năng lực, kinh nghiệm mà nhà thầu đã kê khai trong hồ sơ dự sơ tuyển.

TCĐG và nội dung xác định giá đánh giá dưới đây chỉ mang tính hướng dẫn. Khi soạn thảo nội dung này cần căn cứ theo tính chất gói thầu mà quy định cho phù hợp.

TCĐG phải công khai trong HSMT. Trong quá trình đánh giá HSDT phải tuân thủ TCĐG nêu trong HSMT, không được thay đổi, bổ sung bất kỳ nội dung nào.

Mục 1. TCĐG về kinh nghiệm và năng lực của nhà thầu (1)

Các TCĐG về kinh nghiệm và năng lực của nhà thầu được sử dụng theo tiêu chí “đạt’’, “không đạt’’. Nhà thầu phải “đạt” cả 3 nội dung nêu tại các điểm 1, 2 và 3 trong bảng dưới đây thì được đánh giá là đáp ứng yêu cầu về kinh nghiệm và năng lực.

Tiêu chuẩn đánh giá kinh nghiệm và năng lực của nhà thầu bao gồm các nội dung cơ bản sau:

 

TT Nội dung yêu cầu (2) Mức yêu cầu tối thiểu để được đánh giá là đáp ứng (đạt)
1 Kinh nghiệm  
  1.1.  Kinh nghiệm chung về thi công xây dựng:

 

Số năm hoạt động trong lĩnh vực thi công xây dựng (3)

 

 

 

  1.2. Kinh nghiệm thi công gói thầu tương tự:

 

Số lượng các hợp đồng xây lắp tương tự đã thực hiện với tư cách là nhà thầu chính hoặc một thành viên của liên danh tại Việt Nam và nước ngoài trong thời gian……..(4)năm gần đây.

Đối với nhà thầu liên danh, các thành viên liên danh phải có…. hợp đồng(5)xây lắp tương tự với phần công việc đảm nhận trong liên danh.        

 

 

 

2 Năng lực kỹ thuật  
  2.1. Năng lực hành nghề xây dựng  
  2.2. Nhân sự chủ chốt(6)  
  2.3. Thiết bị thi công chủ yếu(7):  
3 Năng lực tài chính  
  3.1 Doanh thu  
  Doanh thu trung bình hàng năm trong … (ghi số năm) năm gần đây (8)  
  Trong trường hợp liên danh, doanh thu trung bình hàng năm của cả liên danh được tính bằng tổng doanh thu trung bình hàng năm của các thành viên trong liên danh, trong đó:  
  (a) Doanh thu trung bình hàng năm trong… (ghi số năm) năm qua của thành viên đứng đầu liên danh (thông thường không thấp hơn 40% mức quy định của cả liên danh)
  (b) Doanh thu trung bình hàng năm trong… (ghi số năm) năm qua của từng thành viên khác trong liên danh (thông thường không thấp hơn 25% mức quy định của cả liên danh)
  3.2 Tình hình tài chính lành mạnh  
  Nhà thầu phải đáp ứng yêu cầu về tình hình tài chính lành mạnh (chọn một hoặc một số chỉ tiêu tài chính phù hợp) (9). Trong trường hợp liên danh, từng thành viên trong liên danh phải đáp ứng yêu cầu về tình hình tài chính lành mạnh.  
  (a) số năm nhà thầu hoạt động không bị lỗ trong thời gian yêu cầu báo cáo về tình hình tài chính theo khoản 3.1 Mục này từ … năm trở lên

 

 

  (b) tỉ suất thanh toán hiện hành đạt mức …
  (c) giá trị ròng đạt mức …
  3.3 Lưu lượng tiền mặt(10)  
  Nhà thầu phải đảm bảo lưu lượng tiền mặt nhằm đáp ứng yêu cầu của gói thầu đạt mức__ trong__tháng
  Trong trường hợp liên danh, lưu lượng tiền mặt của cả liên danh được tính bằng tổng lưu lượng tiền mặt của mỗi thành viên trong liên danh, trong đó:  
  (a) Lưu lượng tiền mặt của thành viên đứng đầu liên danh

 

 

đạt mức__ trong__tháng (thông thường không thấp hơn 40% mức quy định tại khoản 3.3 Mục này)
  (b) Lưu lượng tiền mặt nhằm đáp ứng yêu cầu của công tác xây dựng của từng thành viên khác trong liên danh đạt mức ___ trong ____tháng (thông thường không thấp hơn 25% mức quy định tại khoản 3.3 Mục này)
4 Các yêu cầu khác (nếu có)  

Ghi chú:

(1) Chỉ áp dụng mục này đối với gói thầu không tiến hành sơ tuyển

(2) Tuỳ theo yêu cầu của gói thầu mà quy định nội dung chi tiết về kinh nghiệm và năng lực của nhà thầu cho phù hợp. Đối với gói thầu ODA thực hiện theo quy định của nhà tài trợ.

(3) Thông thường từ 3 đến 5 năm, căn cứ vào yêu cầu của cụ thể gói thầu và tình hình thực tế của địa phương. Đối với các gói thầu quy mô nhỏ, chỉ cần yêu cầu từ 1-3 năm.

(4) Ghi số năm cụ thể tuỳ theo tính chất và yêu cầu của gói thầu, thông thường từ 3 đến 5 năm. Đối với các gói thầu quy mô nhỏ, chỉ cần yêu cầu từ 1-3 năm.

(5) Thông thường là từ 1 đến 3 hợp đồng tương tự tuỳ theo tính chất và yêu cầu của gói thầu. Đối với nhà thầu liên danh thì kinh nghiệm của liên danh được tính là tổng kinh nghiệm của các thành viên liên danh, tuy nhiên kinh nghiệm của mỗi thành viên chỉ xét theo phạm vi công việc mà mỗi thành viên đảm nhận trong liên danh.

Hợp đồng xây lắp tương tự là hợp đồng trong đó công việc xây lắp có các tính chất tương tự với gói thầu đang xét, bao gồm:

– Tương tự về bản chất và độ phức tạp: có cùng loại và cấp công trình theo quy định của pháp luật về xây dựng. Đối với các công việc đặc thù, có thể chỉ yêu cầu nhà thầu phải có hợp đồng thi công tương tự về bản chất và độ phức tạp đối với các hạng mục chính của gói thầu.

– Tương tự về quy mô công việc: có giá trị công việc xây lắp bằng hoặc lớn hơn 70% giá trị công việc xây lắp của gói thầu đang xét. Đối với hợp đồng thi công kéo dài nhiều năm do khối lượng công việc lớn (lặp đi lặp lại) như đổ bê tông, đào hầm thì quy mô tương tự nên lấy 70% khối lượng thực hiện của năm cao điểm.

Đối với các công việc đặc thù hoặc ở các địa phương mà năng lực của nhà thầu trên địa bàn còn hạn chế, có thể yêu cầu giá trị phần công việc xây lắp của hợp đồng trước đó thấp hơn 70% giá trị phần công việc xây lắp của gói thầu đang xét, đồng thời vẫn phải yêu cầu nhà thầu đảm bảo có hợp đồng thi công tương tự về bản chất và độ phức tạp đối với các hạng mục chính của gói thầu.

Tùy tính chất của gói thầu mà có thể yêu cầu tương tự về điều kiện hiện trường. 

(6) Tùy theo yêu cầu của gói thầu mà quy định các nhân sự chủ chốt  như chỉ huy trưởng công trình, chủ nhiệm kỹ thuật thi công, chủ nhiệm thiết kế bản vẽ thi công, đội trưởng thi công…

(7) Yêu cầu về các thiết bị thi công chủ yếu được xác định theo phạm vi và tính chất của các công tác thi công trong gói thầu. Tùy theo đặc thù của gói thầu mà các thiết bị thi công chủ yếu có thể bao gồm thiết bị thi công công tác đất (máy đào, san ủi, đầm), thiết bị thi công nền, móng (gia cố nền, thi công cọc, móng), thiết bị vận tải (xe tải, xe ben), thiết bị vận tải nâng (cần cẩu, vận thăng), thiết bị định vị, đo đạc công trình (kinh vĩ, thuỷ bình), thiết bị cho công tác bê tông cốt thép (cốp pha, cắt uốn thép, trộn bê tông, vận chuyển, bơm bê tông, đầm bê tông), giàn giáo, máy hàn, máy bơm, máy phát điện dự phòng… Đối với mỗi loại thiết bị cần nêu rõ yêu cầu về tính năng kỹ thuật, số lượng. Thiết bị thi công phải thuộc sở hữu của nhà thầu hoặc có thể đi thuê nhưng nhà thầu phải chứng minh khả năng huy động được máy móc, thiết bị dùng cho gói thầu.

(8) Đối với yêu cầu về doanh thu:

– Thời gian yêu cầu thông thường là 3 năm. Trong một số trường hợp có thể quy định số năm ít hơn để khuyến khích sự tham gia của các nhà thầu mới thành lập.

– Cách tính toán thông thường về mức yêu cầu doanh thu trung bình hàng năm:

Yêu cầu về mức doanh thu trung bình hàng năm = [Giá gói thầu/
thời gian thực hiện hợp đồng tính theo năm
]  x  k;

Thông thường yêu cầu hệ số k trong công thức này là từ 2 đến 2,5); trong trường hợp đặc biệt thì có thể giảm xuống mức 1,5.

(9) Đối với yêu cầu về tình hình tài chính:

Có thể quy định một số chỉ tiêu cho thấy tình hình tài chính của nhà thầu với cách tính cụ thể như sau:

– Tùy theo thực tế gói thầu mà yêu cầu nhà thầu hoạt động không bị lỗ trong 1 đến 3 năm trong thời gian yêu cầu báo cáo về tình hình tài chính.

– Tỉ suất thanh toán hiện hành cho biết khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của nhà thầu, tính bằng công thức:

Tỉ suất thanh toán hiện hành = tài sản ngắn hạn / nợ ngắn hạn

Tỉ suất thanh toán hiện hành lớn hơn 1 cho biết doanh nghiệp có khả năng thanh toán nợ đến hạn (có hơn 1 đồng tài sản bảo đảm cho 1 đồng nợ). Tỉ suất thanh toán hiện hành của các doanh nghiệp xây dựng thường không cao, vì vậy cần căn cứ vào thực tế của từng ngành mà quy định cụ thể.

– Giá trị ròng (vốn chủ sở hữu) cho biết khả năng tăng trưởng của một doanh nghiệp, tính bằng công thức:

Giá trị ròng = Tổng tài sản – tổng nợ phải trả

Thường quy định mức tối thiểu là giá trị ròng phải không âm.

(10) Đối với yêu cầu về lưu lượng tiền mặt:

Lưu lượng tiền mặt (dòng tiền) mà nhà thầu có được qua tài sản có thể chuyển thành tiền mặt, nguồn vốn tín dụng và những phương tiện tài chính khác, trừ đi lượng tiền mặt sử dụng cho các hợp đồng đang thực hiện, phải đảm bảo đáp ứng nhu cầu về tiền mặt trong quá trình thực hiện gói thầu;

Cách tính thông thường đối với mức yêu cầu về lưu lượng tiền mặt:

Lưu lượng tiền mặt yêu cầu = Giá gói thầu theo trung bình tháng  x  t;

trong đó t là khoảng thời gian trung bình dự kiến cần thiết kể từ khi nhà thầu phát hành hóa đơn đến khi chủ đầu tư thanh toán theo hóa đơn đó.

Mục 2. Tiêu chuẩn đánh giá về mặt kỹ thuật

Tuỳ theo tính chất, yêu cầu của gói thầu mà áp dụng phương pháp chấm điểm hoặc phương pháp đánh giá theo tiêu chí “đạt”, “không đạt” . Đối với gói thầu ODA thì áp dụng phương pháp đánh giá do nhà tài trợ quy định.

2.1 TCĐG theo phương pháp chấm điểm([2])

Tuỳ theo tính chất và yêu cầu của gói thầu mà có thể quy định mức điểm yêu cầu tối thiểu đối với một số tiêu chuẩn tổng quát (nếu thấy cần thiết). Tổng hợp chung về mặt kỹ thuật, mức điểm yêu cầu tối thiểu không được quy định thấp hơn 70% tổng số điểm. Đối với gói thầu có yêu cầu kỹ thuật cao, mức quy định này không thấp hơn 80%.

HSDT có tổng số điểm (cũng như số điểm của từng nội dung nếu có yêu cầu) đạt bằng hoặc vượt mức điểm yêu cầu tối thiểu sẽ được đánh giá là đạt yêu cầu về mặt kỹ thuật và được chuyển sang xác định giá đánh giá.

            Ví dụ về TCĐG về mặt kỹ thuật được nêu ở Phụ lục 2 Mẫu HSMT này.

2.2 TCĐG theo tiêu chí “đạt”, “không đạt”

Tuỳ theo tính chất của gói thầu mà xác định mức độ yêu cầu đối với từng nội dung về kỹ thuật. Đối với các nội dung được coi là các yêu cầu cơ bản của HSDT, chỉ sử dụng tiêu chí “đạt”, “không đạt”. Đối với các nội dung yêu cầu không cơ bản, ngoài tiêu chí “đạt”, “không đạt”, được áp dụng thêm tiêu chí “chấp nhận được” nhưng không được vượt quá 30% tổng số các nội dung yêu cầu trong TCĐG.

Một HSDT được đánh giá là đáp ứng yêu cầu về mặt kỹ thuật khi có tất cả nội dung yêu cầu cơ bản đều được đánh giá là “đạt”, các nội dung yêu cầu không cơ bản được đánh giá là “đạt” hoặc “chấp nhận được”. Ví dụ về TCĐG theo tiêu chí “đạt”, “không đạt”được nêu ở Phụ lục 2 Mẫu HSMT này.

Mục 3. Nội dung xác định giá đánh giá

Tuỳ theo tính chất của từng gói thầu mà quy định các yếu tố để xác định giá đánh giá theo Bảng dưới đây cho phù hợp. Đối với gói thầu ODA thực hiện theo quy định của nhà tài trợ.

Bảng xác định giá đánh giá

TT Nội dung Căn cứ xác định
1 Xác định giá dự thầu Theo mục 29 Chương I
2 Sửa lỗi Theo mục 30 Chương I
3 Hiệu chỉnh các sai lệch Theo mục 31 Chương I
4 Giá dự thầu sau sửa lỗi và hiệu chỉnh sai lệch Tổng của giá trị các nội dung:

 

(1) + (2) + (3)

5 Chuyển đổi giá đề nghị trúng thầu sang một đồng tiền chung (nếu có) Theo mục 32 Chương I
6 Đưa các chi phí về một mặt bằng so sánh theo các yếu tố (1) dưới đây:

 

a)        Các điều kiện về mặt kỹ thuật

–        Tiến độ thực hiện

–        Chi phí  vận hành

–        Chi phí bảo dưỡng

–  Các yếu tố kỹ thuật khác

b)        Điều kiện tài chính, thương mại

c)        Ưu đãi trong đấu thầu quốc tế (nếu có)

d)       Các yếu tố khác

Theo mục 33 Chương I
7 Giá đánh giá Giá trị nội dung (4) hoặc (5) (trường hợp cần chuyển đổi giá đề nghị trúng thầu về một đồng tiền chung)  + giá trị nội dung (6)

Ghi chú:

(1)      Các yếu tố tại khoản này phải được quy đổi thành tiền để xác định giá đánh giá và phải nêu rõ cách tính. Tùy theo từng gói thầu mà lựa chọn các yếu tố đưa về một mặt bằng cho phù hợp. Trường hợp không có các yếu tố cần thiết để quy về một mặt bằng thì ghi rõ giá đánh giá chính là giá dự thầu sau sửa lỗi và hiệu chỉnh sai lệch.

Chương IV

BIỂU MẪU DỰ THẦU

Mẫu số 1

ĐƠN DỰ THẦU

________, ngày ____ tháng ____ năm ____

Kính gửi: __________________[ghi tên Bên mời thầu]

                 (sau đây gọi là Bên mời thầu)

Sau khi nghiên cứu HSMT và văn bản sửa đổi HSMT số [ghi số của văn bản bổ sung nếu có] mà chúng tôi đã nhận được, chúng tôi, [ghi tên nhà thầu], cam kết thực hiện gói thầu [ghi tên gói thầu] theo đúng yêu cầu của HSMT với tổng số tiền là [ghi giá trị bằng số, bằng chữ và đồng tiền dự thầu] (1) cùng với biểu giá kèm theo.

Nếu HSDT của chúng tôi được chấp nhận, chúng tôi sẽ thực hiện biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng theo quy định tại Mục 39 Chương I và Điều 3 Điều kiện chung của hợp đồng trong HSMT.

HSDT này có hiệu lực trong thời gian ____ ngày, kể từ ___ giờ, ngày ____ tháng ____ năm ____[ghi thời điểm đóng thầu].

                                                        Đại diện hợp pháp của nhà thầu (2)

[Ghi tên, chức danh, ký tên và đóng dấu]

Ghi chú:

(1)  Trường hợp trong HSMT cho phép chào theo một số đồng tiền khác nhau thì nhà thầu cần ghi rõ giá trị bằng số và bằng chữ của từng đồng tiền do nhà thầu chào

            (2)  Trường hợp đại diện theo pháp luật của nhà thầu ủy quyền cho cấp dưới ký đơn dự thầu thì phải gửi kèm theo Giấy ủy quyền theo Mẫu số 2; trường hợp tại điều lệ công ty hoặc tại các tài liệu khác liên quan có phân công trách nhiệm cho cấp dưới ký đơn dự thầu thì phải gửi kèm theo các văn bản này (không cần lập Giấy ủy quyền theo Mẫu số 2)

 

Mẫu số 2

GIẤY ỦY QUYỀN (1)

            Hôm nay, ngày ____ tháng ____ năm ____, tại ____

Tôi là [ghi tên, số CMND hoặc số hộ chiếu, chức danh của người đại diện theo pháp luật của nhà thầu], là người đại diện theo pháp luật của [ghi tên nhà thầu] có địa chỉ tại [ghi địa chỉ của nhà thầu] bằng văn bản này ủy quyền cho [ghi tên, số CMND hoặc số hộ chiếu, chức danh của người được ủy quyền]thực hiện các công việc sau đây trong quá trình tham gia đấu thầu gói thầu [ghi tên gói thầu] thuộc dự án[ghi tên dự án] do [ghi tên bên mời thầu] tổ chức:

[Ký đơn dự thầu;

– Ký các văn bản, tài liệu để giao dịch với bên mời thầu trong quá trình tham gia đấu thầu, kể cả văn bản đề nghị làm rõ HSMT và văn bản giải trình, làm rõ HSDT;

– Tham gia quá trình thương thảo, hoàn thiện hợp đồng;

– Ký đơn kiến nghị trong trường hợp nhà thầu có kiến nghị;

– Ký kết hợp đồng với chủ đầu tư nếu được lựa chọn.] (2)

Người được ủy quyền nêu trên chỉ thực hiện các công việc trong phạm vi ủy quyền với tư cách là đại diện hợp pháp của [ghi tên nhà thầu]. [Ghi tên nhà thầu] chịu trách nhiệm hoàn toàn về những công việc do [ghi tên người được ủy quyền] thực hiện trong phạm vi ủy quyền.

Giấy ủy quyền có hiệu lực kể từ ngày ____ đến ngày  ____(3). Giấy ủy quyền này được lập thành ____ bản có giá trị pháp lý như nhau, người ủy quyền giữ ____ bản, người được ủy quyền giữ ____ bản.

Người được ủy quyền

 

[Ghi tên, chức danh, ký tên và đóng dấu nếu có]

Người ủy quyền

 

[Ghi tên người đại diện theo pháp luật của nhà thầu, chức danh, ký tên và đóng dấu]

Ghi chú:

(1)       Trường hợp ủy quyền thì bản gốc giấy ủy quyền phải được gửi cho bên mời thầu cùng với đơn dự thầu theo quy định tại Mục 12 Chỉ dẫn đối với nhà thầu. Việc ủy quyền của người đại diện theo pháp luật của nhà thầu cho cấp phó, cấp dưới, giám đốc chi nhánh, người đứng đầu văn phòng đại diện của nhà thầu để thay mặt cho người đại diện theo pháp luật của nhà thầu thực hiện một hoặc các nội dung công việc nêu trên đây. Việc sử dụng con dấu (nếu có) trong trường hợp được ủy quyền có thể là dấu của nhà thầu hoặc dấu của đơn vị mà cá nhân liên quan được ủy quyền.

(2) Phạm vi ủy quyền bao gồm một hoặc nhiều công việc nêu trên.

(3) Ghi ngày có hiệu lực và ngày hết hiệu lực của giấy ủy quyền phù hợp với quá trình tham gia đấu thầu.

Mẫu số 3

THỎA THUẬN LIÊN DANH([3])

             , ngày  tháng    năm                

Gói thầu:                                    [ghi tên gói thầu]

Thuộc dự án:                              [ghi tên dự án]

  • Căn cứ ([4])                    [Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội];
  • Căn cứ (2)                    [Nghị định số 58/2008/NĐ-CP ngày 5/5/2008 của Chính phủ về hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng];
  • Căn cứ hồ sơ mời thầu gói thầu _______ [ghi tên gói thầu] ngày ___ tháng ____ năm ____;

Chúng tôi, đại diện cho các bên ký thỏa thuận liên danh, gồm có:

Tên thành viên liên danh [ghi tên từng thành viên liên danh]

Đại diện là ông/bà:                                                                                                       

Chức vụ:                                                                                                                                  

Địa chỉ:                                                                                                                                    

Điện thoại:                                                                                                                               

Fax:                                                                                                                                         

E-mail:                                                                                                                         

Tài khoản:                                                                                                                                

Mã số thuế:                                                                                                                              

Giấy ủy quyền số                       ngày    ___tháng ____ năm       ___ (trường hợp được ủy quyền).

Các bên (sau đây gọi là thành viên) thống nhất ký kết thỏa thuận liên danh với các nội dung sau:

Điều 1. Nguyên tắc chung

  1. Các thành viên tự nguyện hình thành liên danh để tham gia gói thầu [ghi tên gói thầu] thuộc dự án [ghi tên dự án].
  2. Các thành viên thống nhất tên gọi của liên danh cho mọi giao dịch liên quan đến gói thầu này là:[ghi tên của liên danh theo thỏa thuận].
  3. Các thành viên cam kết không thành viên nào được tự ý tham gia độc lập hoặc liên danh với thành viên khác để tham gia gói thầu này. Trường hợp trúng thầu, không thành viên nào có quyền từ chối thực hiện các trách nhiệm và nghĩa vụ đã quy định trong hợp đồng trừ khi được sự đồng ý bằng văn bản của các thành viên trong liên danh. Trường hợp thành viên của liên danh từ chối hoàn thành trách nhiệm riêng của mình như đã thỏa thuận thì thành viên đó bị xử lý như sau:

– Bồi thường thiệt hại cho các bên trong liên danh

– Bồi thường thiệt hại cho chủ đầu tư theo quy định nêu trong hợp đồng

– Hình thức xử lý khác [nêu rõ hình thức xử lý khác].

Điều 2. Phân công trách nhiệm

Các thành viên thống nhất phân công trách nhiệm để thực hiện gói thầu [ghi tên gói thầu] thuộc dự án [ghi tên dự án] đối với từng thành viên như sau:

  1. Thành viên đứng đầu liên danh

Các bên nhất trí ủy quyền cho [ghi tên một bên] làm thành viên đứng đầu liên danh, đại diện cho liên danh trong những phần việc sau ([5]):

[- Ký đơn dự thầu;

– Ký các văn bản, tài liệu để giao dịch với bên mời thầu trong quá trình tham gia đấu thầu, kể cả văn bản đề nghị làm rõ HSMT và văn bản giải trình, làm rõ HSDT;

– Tham gia quá trình thương thảo, hoàn thiện hợp đồng;

– Ký đơn kiến nghị trong trường hợp nhà thầu có kiến nghị;

  • Các công việc khác trừ việc ký kết hợp đồng [ghi rõ nội dung các công việc khác (nếu có)].
  1. Các thành viên trong liên danh [ghi cụ thể phần công việc, trách nhiệm của từng thành viên, kể cả thành viên đứng đầu liên danh và nếu có thể ghi tỷ lệ phần trăm giá trị tương ứng].

 

Điều 3. Hiệu lực của thỏa thuận liên danh

  1. Thỏa thuận liên danh có hiệu lực kể từ ngày ký.
  2. Thỏa thuận liên danh chấm dứt hiệu lực trong các trường hợp sau:
  • Các bên hoàn thành trách nhiệm, nghĩa vụ của mình và tiến hành thanh lý hợp đồng;
  • Các bên cùng thỏa thuận chấm dứt;
  • Hủy đấu thầu gói thầu [ghi tên gói thầu] thuộc dự án [ghi tên dự án] theo thông báo của bên mời thầu.

Thỏa thuận liên danh được lập thành __________ bản, mỗi bên giữ ___________ bản, các bản thỏa thuận có giá trị pháp lý như nhau.

ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA THÀNH VIÊN ĐỨNG ĐẦU LIÊN DANH

[ghi tên, chức danh, ký tên và đóng dấu]

ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA THÀNH VIÊN LIÊN DANH

[ghi tên từng thành viên, chức danh, ký tên và đóng dấu]

Mẫu số 4

BẢNG KÊ  KHAI MÁY MÓC THIẾT BỊ THI CÔNG CHỦ YẾU (1)

 

 

 

Loại thiết bị thi công

 

 

Số lượng

 

 

Công suất

 

 

Tính năng

 

 

Nước sản xuất

 

 

Năm sản xuất

Sở hữu của nhà thầu hay đi thuê(2) Chất lượng thực hiện hiện nay
       

 

 

 

 

 

   

 

 

 

 

Ghi chú :

(1) Kê khai máy móc thiết bị thi công dùng riêng cho gói thầu này

(2) Trường hợp thuê máy móc thiết bị thi công thì cần có giấy tờ xác nhận (bản sao hợp đồng, bản cam kết hai bên …). Trường hợp thuộc sở hữu của nhà thầu thì cần có giấy tờ chứng minh.

Mẫu số 5

BẢNG KÊ KHAI DỤNG CỤ, THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM KIỂM TRA
TẠI HIỆN TRƯỜNG THI CÔNG

 

Loại dụng cụ, thiết bị Số lượng Tính năng kỹ thuật Nước sản xuất Sở hữu của nhà thầu hay đi thuê Chất lượng sử dụng
       

 

 

   

 

Ghi chú: Tùy theo tính chất, quy mô của gói thầu mà yêu cầu nhà thầu kê khai theo Mẫu này. Trường hợp không yêu cầu nhà thầu phải kê khai thì bỏ Mẫu này.

Mẫu số 6A

DANH SÁCH CÁC NHÀ THẦU PHỤ QUAN TRỌNG

 

STT Tên, địa chỉ

 

nhà thầu phụ

Phạm vi công việc Khối lượng công việc Giá trị ước tính Hợp đồng hoặc văn bản thỏa thuận với nhà thầu chính (nếu có)
1          
2          
3          
         

 

Ghi chú : Danh sách các nhà thầu phụ quan trọng (thi công phần công việc đặc thù của gói thầu) được lập theo quy định tại khoản 2 Mục 17 Chương I (nếu có). Trường hợp không yêu cầu nhà thầu phụ quan trọng thì bỏ Mẫu này.

            Mẫu số 6B

PHẠM VI CÔNG VIỆC SỬ DỤNG NHÀ THẦU PHỤ

 

STT Tên nhà thầu phụ (nếu có)(*) Phạm vi công việc Khối lượng công việc Giá trị ước tính Hợp đồng hoặc văn bản thỏa thuận với nhà thầu chính (nếu có)
1          
2          
3          
         

 

Ghi chú:

  1. (*): Trường hợp nhà thầu dự kiến được tên nhà thầu phụ thì kê khai vào cột này. Trường hợp chưa dự kiến được thì để trống nhưng nhà thầu phải kê khai phạm vi công việc, khối lượng công việc và giá trị ước tính dành cho nhà thầu phụ (ngoài khối lượng công việc sử dụng nhà thầu phụ quan trọng).
  2. Trường hợp không sử dụng nhà thầu phụ thì không kê khai vào Mẫu này

Mẫu số 7A

DANH SÁCH CÁN BỘ CHỦ CHỐT

ĐIỀU HÀNH THI CÔNG TẠI CÔNG TRƯỜNG

 

STT Họ và tên Chức danh
1    
2    
3    
   

 

            Ghi chú: Gửi kèm theo một bản khai tóm tắt năng lực công tác của từng cán bộ chủ chốt theo Mẫu số 7B.

Mẫu số 7B

BẢN KÊ KHAI NĂNG LỰC KINH NGHIỆM CỦA
CÁN BỘ CHỦ CHỐT ĐIỀU HÀNH

Chức danh([6]): …………………………..

1 – Họ và tên: …………………………………………….           Tuổi: ………………………

2 – Bằng cấp: ………………………………………………

Trường: …………………………………………..         Ngành: ……………………………………..

3 – Địa chỉ liên hệ: …………………………………….  Số điện thoại: …………………………….

Sau đây là Bảng tổng hợp kinh nghiệm chuyên môn theo trình tự thời gian.

 

Từ năm Đến năm Công ty /Dự án tương tự Vị trí tương tự Kinh nghiệm về kỹ thuật và quản lý tương ứng
         
         

 

Ghi chú: Kèm theo bản sao văn bằng, chứng chỉ liên quan.

Ngày     tháng    năm …

                                      Người khai

(ký tên)

 

Mẫu số 8A

BIỂU TỔNG HỢP GIÁ DỰ THẦU

 

STT Hạng mục công việc Thành tiền
1 Công tác thoát nước (Biểu giá chi tiết 1)  
2 Công tác nền đường (Biểu giá chi tiết 2)  
3 Công tác xử lý nền đất yếu (Biểu giá chi tiết 3)  
   
Cộng  
Thuế (áp dụng đối với trường hợp đơn giá trong biểu giá chi tiết là đơn giá trước thuế)  
 

 

Tổng cộng

 

 

Tæng céng: …………………..( viÕt b»ng sè)…………………………………..

B»ng ch÷:……………………………………………………………………….

Đại diện hợp pháp của nhà thầu

(Ghi tên, chức danh, ký tên và đóng dấu)

Ghi chú: Biểu tổng hợp giá dự thầu được lập trên cơ sở các biểu chi tiết

                                                                                        

Mẫu số 8B

BIỂU CHI TIẾT GIÁ DỰ THẦU (1)

 

STT Nội dung công việc Đơn vị

 

tính

Khối lượng

 

mời thầu

Đơn giá

 

dự thầu

Thành tiền
1 2 3 4 5 6
           
         
Tổng cộng  

 

Đại diện hợp pháp của nhà thầu

(Ghi tên, chức danh, ký tên và đóng dấu)

Ghi chú:

            + (1): Có thể lập từng biểu chi tiết cho từng hạng mục chính, ví dụ cho công tác thoát nước…

            + Cột (2) về Nội dung công việc: ghi theo các nội dung công việc như bảng tiên lượng mời thầu

            + Cột (4) về Khối lượng: ghi theo đúng khối lượng được nêu trong Bảng tiên lượng mời thầu.

            Những công việc hoặc khối lượng mà nhà thầu lường trước sẽ phải làm nhưng không có trong Bảng tiên lượng mời thầu hoặc khác với Bảng tiên lượng mời thầu (tăng hoặc giảm khối lượng) thì nhà thầu lập riêng thành 1 bảng, không điền chung vào biểu này.

+ Cột (5) Đơn giá dự thầu: Tùy tính chất của hạng mục công việc mà quy định đơn giá này là đơn giá trước thuế hay đơn giá sau thuế.

Mẫu số 9A

BẢNG PHÂN TÍCH ĐƠN GIÁ DỰ THẦU (1)

Hạng mục công việc:_______________

(Đối với đơn giá xây dựng chi tiết)

 

MÃ HIỆU ĐƠN GIÁ MÃ HIỆU VL, NC, M THÀNH PHẦN                          HAO PHÍ ĐƠN VỊ TÍNH KHỐI LƯỢNG ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN
[1] [2] [3] [4] [5] [6] [7]
DG.1   Chi phí VL        
Vl.1          
Vl.2          
         
  Cộng       VL
  Chi phí NC (theo cấp bậc thợ bình quân) công     NC
  Chi phí MTC        
M.1   ca      
M.2   ca      
         
  Cộng       M

 

Đối với đơn giá xây dựng tổng hợp thì áp dụng Mẫu số 9B:

Mẫu số 9B

BẢNG PHÂN TÍCH ĐƠN GIÁ DỰ THẦU(2)

Hạng mục công việc:_______________

(Đối với đơn giá xây dựng tổng hợp)

Đơn vị tính : …

 

MÃ HIỆU ĐƠN GIÁ THÀNH PHẦN CÔNG VIỆC ĐƠN VỊ TÍNH KHỐI LƯỢNG THÀNH PHẦN CHI PHÍ TỔNG CỘNG
VẬT LIỆU NHÂN CÔNG MÁY
[1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8]
DG.1              
DG.2              
DG.3              
             
  Cộng     VL NC M S

 

Ghi chú:

(1) (2): Tùy theo tính chất, quy mô của gói thầu mà không yêu cầu nhà thầu phân tích đơn giá chi tiết, phân tích giá vật liệu trong đơn giá dự thầu (bỏ các Mẫu 9A, 9B và Mẫu số 10) hoặc yêu cầu lập chi tiết cho từng hạng mục công việc hoặc chỉ đối với một số hạng mục công việc chính.

Mẫu số 10

BẢNG TÍNH GIÁ VẬT LIỆU TRONG ĐƠN GIÁ DỰ THẦU

 

STT Loại vật liệu Đơn vị tính

 

 

Đơn giá gốc của vật liệu Chi phí đến công trường Đơn giá tính trong giá dự thầu
1          
2          
         

 

Mẫu số 11

KÊ KHAI CÁC HỢP ĐỒNG ĐANG THỰC HIỆN CỦA NHÀ THẦU

________, ngày ____ tháng ____ năm ____

Tên nhà thầu: ________________________ (ghi tên đầy đủ của nhà thầu)

 

TT Tên hợp đồng Tên dự án Tên chủ đầu tư Giá
hợp đồng (hoặc giá trị được giao thực hiện)
Giá trị phần công việc chưa hoàn thành Ngày hợp đồng có hiệu lực Ngày
kết thúc hợp đồng
1              
2              
3              
             

 

Nhà thầu phải gửi kèm theo bản chụp các văn bản, tài liệu có liên quan đến các hợp đồng đó (xác nhận của chủ đầu tư về hợp đồng đang thực hiện theo các nội dung liên quan trong bảng trên…).

Đại diện hợp pháp của nhà thầu

(Ghi tên, chức danh, ký tên và đóng dấu)

Ghi chú:

Trong trường hợp liên danh, yêu cầu từng thành viên trong liên danh kê khai theo mẫu này.

 

Mẫu số 12

HỢP ĐỒNG TƯƠNG TỰ DO NHÀ THẦU THỰC HIỆN (1)

________, ngày ____ tháng ____ năm ____

Tên nhà thầu: ________________________ [ghi tên đầy đủ của nhà thầu]

Thông tin về từng hợp đồng, mỗi hợp đồng cần đảm bảo các thông tin sau đây:

 

Tên và số hợp đồng        [điền tên đầy đủ của hợp đồng, số ký hiệu]
Ngày ký hợp đồng       [điền ngày, tháng, năm]
Ngày hoàn thành [điền ngày, tháng, năm]
Giá hợp đồng [điền tổng giá hợp đồng bằng số tiền và đồng tiền đã ký] Tương đương _____VND hoặc USD [điền số tiền quy đổi ra VND hoặc USD]
Trong trường hợp là thành viên trong liên danh hoặc nhà thầu phụ, ghi giá trị phần hợp đồng mà nhà thầu đảm nhiệm [điền phần trăm giá hợp đồng trong tổng giá hợp đồng] [điền số tiền và đồng tiền đã ký] Tương đương _____VND hoặc USD [điền số tiền quy đổi ra VND hoặc USD]
Tên dự án: [điền tên đầy đủ của dự án có hợp đồng đang kê khai]
Tên chủ đầu tư: [điền tên đầy đủ của chủ đầu tư trong hợp đồng đang kê khai]
 Địa chỉ:

 

Điện thoại/fax:

E-mail:

[điền đầy đủ địa chỉ hiện tại của chủ đầu tư]

 

[điền số điện thoại, số fax kể cả mã quốc gia, mã vùng, địa chỉ e-mail]

[điền địa chỉ e-mail đầy đủ, nếu có]

Mô tả tính chất tương tự theo quy định tại Mục 1 Chương III (2)
 1. Loại, cấp công trình [điền thông tin phù hợp]
 2. Về giá trị [điền số tiền quy đổi ra VND hoặc USD]
 3. Về quy mô thực hiện [điền quy mô theo hợp đồng]
 4. Về độ phức tạp và điều kiện  thi công [mô tả về độ phức tạp của công trình]
 5. Các đặc tính khác [điền các đặc tính khác theo Chương V]
       

 

Nhà thầu phải gửi kèm theo bản chụp các văn bản, tài liệu có liên quan.

      

Ghi chú:

(1) Trong trường hợp liên danh, yêu cầu từng thành viên trong liên danh kê khai theo mẫu này.

Nhà thầu kê khai theo mẫu này cho từng hợp đồng tương tự đã và đang thực hiện.

(2)  Nhà thầu chỉ kê khai nội dung tương tự với yêu cầu của gói thầu.

Mẫu số 13

KÊ KHAI TÓM TẮT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ THẦU

  1. Tên nhà thầu: ____________________________

–  Địa chỉ:  ________________________________________

  1. Tổng số năm kinh nghiệm trong hoạt động xây dựng : …………

Tổng số năm kinh nghiệm trong cùng lĩnh vực hoạt động xây dựng đối với gói thầu này :……………………………..

  1. Tổng số lao động hiện có:
  2. a) Trong hoạt động chung của doanh nghiệp: ___________
  3. b) Trong lĩnh vực xây lắp: _________________________

Trong đó, cán bộ chuyên môn: __________________

                                                      ____, ngày ____ tháng ____ năm ____

                                                                     Đại diện nhà thầu

                                                     [Ghi tên, chức danh, ký tên và đóng dấu]

 

Mẫu số 14

KÊ KHAI NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NHÀ THẦU

 

________, ngày ____ tháng ____ năm ____

Tên nhà thầu: ________________________ [ghi tên đầy đủ của nhà thầu]

  1. Tóm tắt các số liệu về tài chính trong _____ năm tài chính gần đây [ghi số năm theo quy định tại khoản 3 Mục 1 Chương III].

Đơn vị tính: ____ (VND, USD…)

TT   Năm ____ Năm ____ Năm ____
1 Tæng tµi s¶n      
2 Tæng nî ph¶i tr¶      
3 Tµi s¶n ng¾n h¹n      
4 Nî ng¾n h¹n      
5 Doanh thu      
6 Lîi nhuËn tr­íc thuÕ      
7 Lîi nhuËn sau thuÕ      
8 C¸c néi dung kh¸c  (nÕu cã yªu cÇu)      

 

  1. Cam kÕt vÒ l­u l­îng tiÒn mÆt sö dông cho gãi thÇu:
  2. Tµi s¶n cã thÓ chuyÓn thµnh tiÒn mÆt: ____________________________
    (kÌm theo tµi liÖu chøng minh)
  3. Nguån vèn tÝn dông: _________________________________________
    (kÌm theo v¨n b¶n x¸c nhËn cña tæ chøc cung cÊp tÝn dông)
  4. Nh÷ng ph­¬ng tiÖn tµi chÝnh kh¸c: ______________________________
    (kÌm theo tµi liÖu chøng minh)
  5. Tµi liÖu göi ®Ýnh kÌm nh»m ®èi chøng víi c¸c sè liÖu mµ nhµ thÇu kª khai gåm (nhµ thÇu chØ cÇn nép b¶n chôp ®­îc c«ng chøng, chøng thùc cña mét trong c¸c tµi liÖu nµy):
  6. B¸o c¸o tµi chÝnh ®· ®­îc kiÓm to¸n hoÆc ®­îc c¬ quan cã thÈm quyÒn x¸c nhËn theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt trong _____ n¨m tµi chÝnh gÇn ®©y [ghi sè n¨m theo quy ®Þnh t¹i kho¶n 3 Môc 1 Ch­¬ng III];
  7. Tê khai tù quyÕt to¸n thuÕ hµng n¨m theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt vÒ thuÕ (cã x¸c nhËn cña c¬ quan thuÕ lµ nhµ thÇu ®· nép Tê khai) trong _____ n¨m tµi chÝnh gÇn ®©y [ghi sè n¨m theo quy ®Þnh t¹i kho¶n 3 Môc 1 Ch­¬ng III];
  8. Biªn b¶n kiÓm tra quyÕt to¸n thuÕ cña nhµ thÇu (nÕu cã) trong _____ n¨m tµi chÝnh gÇn ®©y [ghi sè n¨m theo quy ®Þnh t¹i kho¶n 3 Môc 1 Ch­¬ng III].

                                                          Đại diện hợp pháp của nhà thầu

(Ghi tên, chức danh, ký tên và đóng dấu)

Ghi chú:

Trong trường hợp liên danh, yêu cầu từng thành viên trong liên danh kê khai theo mẫu này.

 

 

Mẫu số 15

BẢO LÃNH DỰ THẦU(1)

________, ngày ____ tháng ____ năm ____

Kính gửi: ____________________ [ghi tên bên mời thầu]

                  (sau đây gọi là bên mời thầu)

Căn cứ vào việc [ghi tên nhà thầu tham dự thầu], sau đây gọi là “nhà thầu”, sẽ tham dự đấu thầu gói thầu [ghi tên gói thầu] thuộc dự án [ghi tên dự án].

Chúng tôi [ghi tên ngân hàng, tổ chức tài chính] có trụ sở đăng ký tại [ghi địa chỉ của ngân hàng, tổ chức tài chính], xin cam kết với bên mời thầu bảo lãnh cho nhà thầu tham dự đấu thầu gói thầu này bằng một khoản tiền là [ghi rõ giá trị bằng số, bằng chữ và đồng tiền sử dụng].

Chúng tôi cam kết sẽ chuyển ngay cho bên mời thầu khoản tiền nêu trên khi bên mời thầu có văn bản thông báo nhà thầu vi phạm các quy định về đấu thầu nêu trong HSMT. (2)

Bảo lãnh này có hiệu lực trong _______(3) ngày kể từ ngày _______(4). Bất cứ yêu cầu nào của bên mời thầu liên quan đến bảo lãnh này thì [ghi tên ngân hàng, tổ chức tài chính] phải nhận được trước khi kết thúc thời hạn nói trên.

Đại diện hợp pháp của ngân hàng

[Ghi tên, chức danh, ký tên và đóng dấu]

Ghi chú:

(1) Chỉ áp dụng trong trường hợp biện pháp bảo đảm dự thầu là thư bảo lãnh của ngân hàng hoặc tổ chức tài chính

(2) Trường hợp nhà thầu liên danh dự thầu và các thành viên trong liên danh thực hiện riêng rẽ bảo đảm dự thầu hoặc một thành viên thực hiện biện pháp bảo đảm dự thầu cho cả liên danh thì thay thế quy định này như sau: “Chúng tôi cam kết sẽ chuyển ngay cho bên mời thầu khoản tiền nêu trên khi bên mời thầu có văn bản thông báo nhà thầu hoặc bất kỳ thành viên nào trong liên danh dự thầu với nhà thầu vi phạm các quy định về đấu thầu nêu trong HSMT.”

(3) Ghi theo quy định tại khoản 1 Mục 18 của BDL. 

(4) Ghi theo quy định tại khoản 1 Mục 22 của BDL.

 

Phần thứ hai

YÊU CẦU VỀ XÂY LẮP

Chương V

GIỚI THIỆU DỰ ÁN VÀ GÓI THẦU

Chương này giới thiệu khái quát thông tin về dự án và gói thầu như địa điểm thực hiện dự án, quy mô của dự án, thời gian thực hiện gói thầu và những thông tin khác tùy theo tính chất và yêu cầu của gói thầu.

  1. Giới thiệu về dự án
  2. a) Dự án:

–          Tên dự án:

–          Chủ đầu tư:

–          Nguồn vốn:

–          Quyết định đầu tư:

–          Quyết định phê duyệt kế hoạch đấu thầu:

  1. b) Địa điểm xây dựng:

–          Vị trí:

–          Hiện trạng mặt bằng: các công trình nổi và ngầm hiện có

–          Hạ tầng kỹ thuật hiện có cho địa điểm: Cấp nước, thoát nước, cấp điện, đường giao thông…

  1. c) Quy mô xây dựng

–          Loại công trình và chức năng

–          Quy mô và các đặc điểm khác

  1. Giới thiệu về gói thầu
  2. a) Phạm vi công việc của gói thầu
  3. b) Thời hạn hoàn thành

Chương VI

BẢNG TIÊN LƯỢNG

Trong Chương này, bên mời thầu liệt kê khối lượng công việc mà nhà thầu phải thực hiện làm căn cứ để nhà thầu tính toán giá dự thầu.

 

STT Hạng mục, nội dung công việc Đơn vị tính Khối lượng Ghi chú
1       (Có thể nêu  yêu cầu kỹ thuật tham chiếu)
2        
       

 

Trường hợp nhà thầu phát hiện tiên lượng chưa chính xác so với thiết kế, nhà thầu có thể thông báo cho bên mời thầu và lập một bảng riêng cho phần khối lượng sai khác này để chủ đầu tư xem xét. Nhà thầu không được tính toán phần khối lượng sai khác này vào giá dự thầu.

Ví dụ minh họa về bảng tiên lượng được nêu ở ví dụ 3 Phụ lục 2 Mẫu này.

Ghi chú:

  1. Không nên lấy toàn bộ danh mục công việc trong dự toán thiết kế để cấu trúc thành bảng tiên lượng, nên rút gọn, đưa danh mục theo tiêu chí cần kiểm soát, giám sát nghiệm thu. Đối với các khối lượng liên quan tới biện pháp thi công mà nhà thầu có thể chủ động cải tiến nhằm tăng năng suất, hiệu quả thì không nên đưa chi tiết.
  2. Danh mục và khối lượng công việc phải phù hợp với nguyên tắc quản lý thanh toán sau này (trọn gói/nghiệm thu theo bản vẽ thi công; theo thực tế,…)
  3. Những công việc tương tự hoặc trong chu trình thi công liên tục để hình thành sản phẩm xây lắp thì nên cấu trúc để nhà thầu chào dưới dạng đơn giá tổng hợp.
  4. Khi lập Bảng tiên lượng đối với gói thầu lớn, nên phân thành nhóm công việc tương tự, như công tác chuẩn bị, công tác đất đá, công tác ngầm, công tác bê tông, công tác kết cấu thép,…

Ví dụ: Đối với công tác bê tông, thường lập dự toán phần vữa, biện pháp đổ cầu, thủ công, hoặc bơm, công tác cốp pha riêng nhưng bảng tiên lượng chỉ nên đưa thành một mục là bê tông. Trong trường hợp này, trong cột Ghi chú có thể nêu: “Thuyết minh tại Mục …trong Chương Yêu cầu về mặt kỹ thuật” hoặc nêu “ Phạm vi công việc bao gồm toàn bộ các chi phí vữa, biện pháp thi công, chi phí cốp pha để hoàn thành sản phẩm theo yêu cầu kỹ thuật”

Chương VII

YÊU CẦU VỀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN

Trong Chương này nêu yêu cầu về thời gian từ khi khởi công tới khi hoàn thành hợp đồng theo ngày/tuần/tháng.

Trường hợp ngoài yêu cầu thời hạn hoàn thành cho toàn bộ công trình còn có yêu cầu tiến độ hoàn thành cho từng hạng mục công trình thì lập bảng yêu cầu tiến độ hoàn thành.

 

TT Hạng mục công trình Ngày bắt đầu Ngày hoàn thành
1      
2      
     

 

Chương VIII

YÊU CẦU VỀ MẶT KỸ THUẬT

Để đảm bảo mục tiêu cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế trong đấu thầu, toàn bộ các yêu cầu về mặt kỹ thuật phải được soạn thảo dựa trên cơ sở quyết định đầu tư kèm theo các tài liệu hình thành quyết định đầu tư, kế hoạch đấu thầu, hồ sơ thiết kế và các tài liệu hướng dẫn kèm theo, các quy định pháp luật về đấu thầu.

              Yêu cầu về mặt kỹ thuật bao gồm các nội dung chủ yếu sau:

  1. Các quy trình, quy phạm áp dụng cho việc thi công, nghiệm thu công trình;
  2. Các yêu cầu về tổ chức kỹ thuật thi công, giám sát;
  3. Các yêu cầu về chủng loại, chất lượng vật tư, thiết bị (kèm theo các tiêu chuẩn về phương pháp thử);
  4. Các yêu cầu về trình tự thi công, lắp đặt;
  5. Các yêu cầu về vận hành thử nghiệm, an toàn;
  6. Các yêu cầu về phòng, chống cháy, nổ (nếu có);
  7. Các yêu cầu về vệ sinh môi trường;
  8. Các yêu cầu về an toàn lao động;
  9. Biện pháp huy động nhân lực và thiết bị phục vụ thi công;
  10. Yêu cầu về biện pháp tổ chức thi công tổng thể và các hạng mục;
  11. Yêu cầu về hệ thống kiểm tra, giám sát chất lượng của nhà thầu;
  12. Các yêu cầu khác tùy theo đặc thù của gói thầu.

Trong yêu cầu về mặt kỹ thuật không được đưa ra các điều kiện nhằm hạn chế sự tham gia của nhà thầu hoặc nhằm tạo lợi thế cho một hoặc một số nhà thầu gây ra sự cạnh tranh không bình đẳng,đồng thời cũng không đưa ra các yêu cầu quá cao dẫn đến làm tăng giá dự thầu, không được nêu các yêu cầu về nhãn hiệu, xuất xứ cụ thể của vật tư, thiết bị hoặc nguồn gốc cụ thể của vật tư, thiết bị làm giảm tính cạnh tranh trong đấu thầu.

Trường hợp đặc biệt cần thiết phải nêu nhãn hiệu, catalô của một nhà sản xuất nào đó, hoặc vật tư, thiết bị từ một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ nào đó để tham khảo, minh họa cho yêu cầu về mặt kỹ thuật của vật tư, thiết bị thì phải ghi kèm theo cụm từ “hoặc tương đương” sau nhãn hiệu, catalô hoặc xuất xứ nêu ra và quy định rõ khái niệm tương đương nghĩa là có đặc tính kỹ thuật tương tự, có tính năng sử dụng là tương đương với các vật tư, thiết bị đã nêu để không tạo định hướng cho một sản phẩm hoặc cho một nhà thầu nào đó.

Đối với các yêu cầu kỹ thuật cụ thể, có thể được miêu tả dưới hình thức bảng biểu như ví dụ minh họa về yêu cầu về vật liệu xây dựng và quy phạm thi công nêu tại Phụ lục 2 Mẫu này (ví dụ 4 và ví dụ 5).

Chương IX

CÁC BẢN VẼ

Chương này liệt kê các bản vẽ (*).

STT Ký hiÖu Tªn b¶n vÏ Phiªn b¶n/ ngµy ph¸t hµnh
1      
2      
3      
     

 

(*): Chủ đầu tư căn cứ vào pháp luật về xây dựng để đưa ra danh mục các bản vẽ cho phù hợp.

Phần thứ ba

YÊU CẦU VỀ HỢP ĐỒNG

Chương X

ĐIỀU KIỆN CHUNG CỦA HỢP ĐỒNG

  1. TỔNG QUÁT

Điều 1. Giải thích từ ngữ

Trong hợp đồng này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

  1. “Hợp đồng” là sự thỏa thuận giữa chủ đầu tư và nhà thầu, thể hiện bằng văn bản, được hai bên ký kết, bao gồm cả phụ lục và tài liệu kèm theo.
  2. “Giá hợp đồng” là tổng số tiền mà chủ đầu tư đã thỏa thuận với nhà thầu theo hợp đồng.
  3. “Chủ đầu tư” là tổ chức được nêu trong ĐKCT.
  4. “Nhà thầu” là nhà thầu trúng thầu (độc lập hoặc liên danh) được nêu trong ĐKCT.
  5. “Nhà thầu phụ” là nhà thầu thỏa thuận hoặc ký kết hợp đồng với nhà thầu chính để thực hiện một phần công việc xây dựng đã được dự kiến trong HSDT.
  6. “Tư vấn giám sát” là nhà thầu tư vấn được chủ đầu tư lựa chọn để hoạt động thường xuyên và liên tục tại hiện trường nhằm giám sát việc thi công xây dựng công trình, hạng mục công trình. Tên nhà thầu tư vấn giám sát được nêu tại ĐKCT.
  7. “Ngày khởi công” là ngày mà chủ đầu tư quyết định cho nhà thầu bắt đầu thi công công trình.
  8. “Thời gian hoàn thành” là khoảng thời gian cần thiết để xây dựng công trình được tính từ ngày khởi công đến ngày công trình được nghiệm thu, bàn giao.
  9. “Ngày” là ngày dương lịch, được tính liên tục, kể cả ngày lễ và ngày nghỉ cuối tuần.
  10. “Thời hạn bảo hành công trình xây dựng” là thời gian nhà thầu chịu trách nhiệm pháp lý về sửa chữa các sai sót đối với công trình. Thời hạn bảo hành được tính từ ngày công trình được nghiệm thu, bàn giao.
  11. “Công trường” là địa điểm mà chủ đầu tư quy định cho nhà thầu sử dụng để thi công công trình được nêu trong ĐKCT.

Điều 2. Ngôn ngữ sử dụng và Luật áp dụng

Ngôn ngữ của hợp đồng là tiếng Việt; luật điều chỉnh hợp đồng là Luật Việt Nam, trừ khi có quy định khác nêu tại ĐKCT.

Điều 3. Bảo đảm thực hiện hợp đồng

  1. Nhà thầu phải thực hiện biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng theo nội dung yêu cầu nêu trong ĐKCT để đảm bảo nghĩa vụ và trách nhiệm của mình trong việc thực hiện hợp đồng.
  2. Bảo đảm thực hiện hợp đồng sẽ được trả cho chủ đầu tư như một khoản bồi thường cho bất cứ thiệt hại nào phát sinh do lỗi của nhà thầu khi nhà thầu không hoàn thành nghĩa vụ và trách nhiệm của mình theo hợp đồng.
  3. Chủ đầu tư phải hoàn trả bảo đảm thực hiện hợp đồng cho nhà thầu trong thời hạn quy định tại ĐKCT.

Điều 4. Hình thức hợp đồng

Hình thức hợp đồng theo quy định tại ĐKCT.

Điều 5. Nhà thầu phụ

  1. Nhà thầu được ký kết hợp đồng với các nhà thầu phụ trong danh sách các nhà thầu phụ nêu trongĐKCT để thực hiện một phần công việc nêu trong HSDT. Việc sử dụng nhà thầu phụ sẽ không làm thay đổi các nghĩa vụ của nhà thầu. Nhà thầu phải chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư về khối lượng, chất lượng, tiến độ và các nghĩa vụ khác đối với phần việc do nhà thầu phụ thực hiện.

Việc thay thế, bổ sung nhà thầu phụ ngoài danh sách các nhà thầu phụ sẽ chỉ được thực hiện khi chủ đầu tư chấp thuận.

  1. Giá trị công việc mà các nhà thầu phụ quy định tại khoản 1 Điều này thực hiện không được vượt quá tỷ lệ phần trăm theo giá hợp đồng quy định tại ĐKCT.
  2. Nhà thầu không được sử dụng thầu phụ cho các công việc khác ngoài công việc kê khai sử dụng nhà thầu phụ trong HSDT.
  3. Yêu cầu khác về nhà thầu phụ quy định tại ĐKCT.

Điều 6. Hợp tác với nhà thầu khác

Việc hợp tác với nhà thầu khác để cùng sử dụng công trường được thực hiện theo quy định tại ĐKCT.

Điều 7. Nhân sự của nhà thầu([7])

  1. Nhà thầu phải sử dụng các cán bộ chủ chốt có tên trong Danh sách cán bộ chủ chốt được đề cập trongĐKCT để thực hiện các công việc nêu trong danh sách này hoặc sử dụng các cán bộ khác được chủ đầu tư chấp thuận. Chủ đầu tư sẽ chỉ chấp thuận việc đề xuất thay thế cán bộ chủ chốt trong trường hợp năng lực và trình độ của những người thay thế về cơ bản tương đương hoặc cao hơn các cán bộ được liệt kê trong danh sách.
  2. Nếu chủ đầu tư yêu cầu nhà thầu buộc thôi việc một hoặc các thành viên trong số nhân viên của nhà thầu với lý do chính đáng, nhà thầu phải bảo đảm rằng nhân viên đó sẽ rời khỏi công trường trong vòng năm ngày làm việc và không còn mối liên hệ nào với công việc trong hợp đồng.

Điều 8. Bồi thường thiệt hại

  1. Nhà thầu phải bồi thường và chịu trách nhiệm về những tổn hại cho chủ đầu tư, nhân viên của chủ đầu tư đối với các thiệt hại, mất mát và các chi phí có liên quan đến:
  2. a) Tổn hại thân thể, bệnh tật, ốm đau hay cái chết của bất cứ người nào xảy ra trong hoặc ngoài quá trình thi công hoặc do nguyên nhân từ bản vẽ của nhà thầu, từ việc thi công, hoàn thành công trình, sửa chữa sai sót, trừ trường hợp có thể quy cho chủ đầu tư, các nhân viên của chủ đầu tư cẩu thả, cố ý phạm lỗi hoặc vi phạm hợp đồng;
  3. b) Hỏng hóc hay mất mát bất cứ tài sản nào (không phải là công trình) xảy ra trong hoặc ngoài quá trình thi công hoặc do nguyên nhân từ bản vẽ của nhà thầu, từ việc thi công, hoàn thành công trình, sửa chữa sai sót, trừ trường hợp có thể quy cho chủ đầu tư, các nhân viên của chủ đầu tư cẩu thả, cố ý phạm lỗi hoặc vi phạm hợp đồng.
  4. Chủ đầu tư phải bồi thường và gánh chịu những tổn hại cho nhà thầu, các nhân viên của nhà thầu đối với các thiệt hại, mất mát và chi phí liên quan đến tổn hại thân thể, bệnh tật, ốm đau hay cái chết được quy cho sự cẩu thả, cố ý phạm lỗi hoặc vi phạm hợp đồng bởi chủ đầu tư, các nhân viên của chủ đầu tư.

Điều 9. Rủi ro của chủ đầu tư

Kể từ ngày khởi công cho đến ngày hết hạn nghĩa vụ bảo hành của nhà thầu, chủ đầu tư chịu trách nhiệm về những rủi ro sau đây:

  1. Rủi ro về thương tích, tử vong đối với con người, mất mát hoặc hư hỏng tài sản (loại trừ công trình, máy móc, vật tư, thiết bị) do lỗi của chủ đầu tư;
  2. Rủi ro về hư hại đối với công trình, máy móc, vật tư, thiết bị do lỗi của chủ đầu tư hoặc do thiết kế của chủ đầu tư hoặc do bất khả kháng.

Điều 10. Rủi ro của nhà thầu

  1. Rủi ro của nhà thầu bao gồm:
  2. a) Các rủi ro không phải là rủi ro của chủ đầu tư, bao gồm rủi ro về thương tích, tử vong, mất mát hay hư hỏng tài sản (kể cả đối với công trình, máy móc, vật tư, thiết bị) kể từ ngày khởi công cho đến ngày hết hạn nghĩa vụ bảo hành.
  3. b) Rủi ro về tổn thất, hư hại kể từ ngày nghiệm thu, bàn giao công trình cho đến ngày hết hạn nghĩa vụ bảo hành của nhà thầu do:
  • Bất kỳ sai sót nào xảy ra vào ngày hoàn thành;
  • Bất kỳ sự việc nào xảy ra trước ngày hoàn thành mà sự việc này không phải là rủi ro của chủ đầu tư;
  • Các hoạt động của nhà thầu trên công trường sau ngày hoàn thành.
  1. Nhà thầu phải chịu trách nhiệm về những rủi ro của nhà thầu quy định tại khoản 1 Điều này.

Điều 11. Giới hạn về trách nhiệm pháp lý

  1. Không bên nào phải chịu trách nhiệm pháp lý đối với bên kia vì sự mất mát trong khi sử dụng công trình, sự thiệt hại về lợi nhuận, hay thiệt hại gián tiếp liên quan đến hợp đồng này ngoài các quy định về phạt do chậm trễ thực hiện hợp đồng, sửa chữa sai sót, thanh toán trong trường hợp chấm dứt hợp đồng, bồi thường thiệt hại.
  2. Trách nhiệm pháp lý của nhà thầu đối với chủ đầu tư theo hợp đồng hoặc liên quan đến hợp đồng ngoài quy định về bồi thường thiệt hại nêu tại Điều 8 không được vượt quá tổng số tiền nêu trongĐKCT.
  3. Không giới hạn trách nhiệm pháp lý trong các trường hợp gian lận, lỗi cố ý hay hành vi bất cẩn của bên phạm lỗi.

Điều 12. Trường hợp bất khả kháng

  1. Trong hợp đồng này, bất khả kháng được hiểu là những sự kiện nằm ngoài tầm kiểm soát và khả năng lường trước của các bên, chẳng hạn như: chiến tranh, bạo loạn, đình công, hoả hoạn, thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh, cách ly do kiểm dịch.
  2. Khi xảy ra trường hợp bất khả kháng, bên bị ảnh hưởng bởi sự kiện bất khả kháng phải kịp thời thông báo bằng văn bản cho bên kia về sự kiện đó và nguyên nhân gây ra sự kiện. Đồng thời, chuyển cho bên kia giấy xác nhận về sự kiện bất khả kháng đó được cấp bởi một tổ chức có thẩm quyền tại nơi xảy ra sự kiện bất khả kháng.

Trong khoảng thời gian không thể thi công công trình do điều kiện bất khả kháng, nhà thầu theo hướng dẫn của chủ đầu tư vẫn phải tiếp tục thực hiện các nghĩa vụ hợp đồng của mình theo hoàn cảnh thực tế cho phép và phải tìm mọi biện pháp hợp lý để thực hiện các phần việc không bị ảnh hưởng của sự kiện bất khả kháng. Trong trường hợp này, chủ đầu tư phải xem xét để bồi hoàn cho nhà thầu các khoản phụ phí cần thiết và hợp lý mà họ phải gánh chịu.

  1. Một bên không hoàn thành nhiệm vụ của mình sẽ không phải bồi thường thiệt hại hay bị phạt, bị chấm dứt hợp đồng trong những trường hợp bất khả kháng.

Trường hợp phát sinh tranh chấp giữa các bên do sự kiện bất khả kháng xảy ra hoặc kéo dài thì tranh chấp sẽ được giải quyết theo quy định tại Điều 19.

Điều 13. Bảo hiểm

Yêu cầu về bảo hiểm được quy định tại ĐKCT.

Điều 14. Công trình tạm

Yêu cầu về công trình tạm được nêu ở ĐKCT.

Điều 15. An toàn

Nhà thầu phải thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn cho tất cả các hoạt động tại công trường theo quy định của pháp luật hiện hành.

Điều 16. Cổ vật phát hiện tại công trường

Bất kỳ đồ vật gì có tính chất lịch sử hay có giá trị đáng kể được phát hiện tại công trường sẽ là tài sản của Nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Nhà thầu phải thông báo cho chủ đầu tư về việc phát hiện này để giải quyết theo quy định của pháp luật.

Điều 17. Quyền sử dụng công trường

Chủ đầu tư phải giao quyền sử dụng công trường cho nhà thầu vào ngày ghi trong ĐKCT.

Điều 18. Tư vấn giám sát

  1. Tư vấn giám sát có trách nhiệm thực hiện các công việc nêu trong hợp đồng.
  2. Tư vấn giám sát có thể đưa ra chỉ dẫn cho nhà thầu về việc thi công xây dựng công trình và sửa chữa sai sót vào bất kỳ lúc nào. Nhà thầu phải tuân theo các chỉ dẫn của tư vấn giám sát.
  3. Trường hợp chủ đầu tư thay đổi tư vấn giám sát, chủ đầu tư cần thông báo bằng văn bản cho nhà thầu.

Điều 19. Giải quyết tranh chấp

  1. Chủ đầu tư và nhà thầu có trách nhiệm giải quyết các tranh chấp phát sinh giữa hai bên thông qua thương lượng, hòa giải.
  2. Nếu tranh chấp không thể giải quyết được bằng thương lượng, hòa giải trong thời gian quy định trong ĐKCT kể từ ngày phát sinh tranh chấp thì bất kỳ bên nào cũng đều có thể yêu cầu đưa việc tranh chấp ra giải quyết theo cơ chế được xác định trong ĐKCT.
  3. QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN

Điều 20. Ngày hoàn thành công trình

Nhà thầu có thể bắt đầu thực hiện công trình vào ngày khởi công quy định tại ĐKCT và phải tiến hành thi công công trình theo đúng Bảng tiến độ thi công chi tiết do nhà thầu trình và được chủ đầu tư chấp thuận. Nhà thầu phải hoàn thành công trình vào ngày hoàn thành dự kiến nêu tại ĐKCT.

Điều 21. Bảng tiến độ thi công chi tiết

  1. Trong khoảng thời gian quy định tại ĐKCT, nhà thầu phải trình chủ đầu tư xem xét, chấp thuận Bảng tiến độ thi công chi tiết bao gồm các nội dung sau:
  2. a) Trình tự thực hiện công việc của nhà thầu và thời gian thi công dự tính cho mỗi giai đoạn chính của công trình;
  3. b) Quá trình và thời gian kiểm tra, kiểm định được nêu cụ thể trong hợp đồng;
  4. c) Báo cáo kèm theo gồm: báo cáo chung về các phương pháp mà nhà thầu dự kiến áp dụng và các giai đoạn chính trong việc thi công công trình; số lượng cán bộ, công nhân và thiết bị của nhà thầu cần thiết trên công trường cho mỗi giai đoạn chính.
  5. Nhà thầu phải thực hiện theo Bảng tiến độ thi công chi tiết sau khi Bảng này được chủ đầu tư chấp thuận.
  6. Nhà thầu phải trình chủ đầu tư xem xét, chấp thuận Bảng tiến độ thi công chi tiết đã cập nhật vào những thời điểm không vượt quá thời gian quy định trong ĐKCT. Nếu nhà thầu không trình Bảng tiến độ thi công chi tiết đã cập nhật vào những thời điểm trên, chủ đầu tư có thể giữ lại một số tiền quy định trong ĐKCT trong kỳ thanh toán tiếp theo. Số tiền này sẽ được thanh toán ở kỳ thanh toán kế tiếp sau khi Bảng tiến độ thi công chi tiết này được trình.
  7. Việc chấp thuận Bảng tiến độ thi công chi tiết của chủ đầu tư sẽ không thay thế các nghĩa vụ của nhà thầu. Nhà thầu có thể điều chỉnh lại Bảng tiến độ thi công chi tiết và trình lại cho chủ đầu tư vào bất kỳ thời điểm nào.

Điều 22. Thay đổi thời gian thực hiện hợp đồng

  1. Chủ đầu tư và nhà thầu sẽ thương thảo về việc gia hạn thời gian thực hiện hợp đồng trong những trường hợp sau đây:
  2. a) Chủ đầu tư không giao quyền sử dụng công trường cho nhà thầu vào thời gian quy định tại Điều 17;
  3. b) Chủ đầu tư không chấp thuận nhà thầu phụ ngoài danh sách nhà thầu phụ nêu tại khoản 1 Điều 5 mà không có lý do chính đáng;
  4. c) Chủ đầu tư chậm trễ không có lý do trong việc cấp Biên bản nghiệm thu công trình.
  5. d) Các trường hợp khác được mô tả trong ĐKCT.
  6. Chủ đầu tư có thể yêu cầu nhà thầu hoãn việc khởi công hay làm chậm lại tiến độ của bất kỳ hoạt động nào trong công trình.
  7. Trường hợp cần rút ngắn thời gian thực hiện hợp đồng, chủ đầu tư phải tiến hành thương thảo với nhà thầu về các nội dung liên quan.

Điều 23. Dự báo về sự cố

Nhà thầu cần dự báo sớm cho chủ đầu tư về các sự việc có thể sắp xảy ra mà tác động xấu đến chất lượng công trình, làm tăng giá hợp đồng hay làm chậm trễ việc thực hiện hợp đồng. Chủ đầu tư có thể yêu cầu nhà thầu dự báo về ảnh hưởng của sự việc này đối với giá hợp đồng và thời gian thực hiện hợp đồng. Nhà thầu phải hợp tác với chủ đầu tư để đưa ra các biện pháp khắc phục.

  1. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

Điều 24. Kiểm tra chất lượng vật tư, thiết bị

  1. Nhà thầu phải đảm bảo tất cả vật tư và thiết bị theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
  2. Nhà thầu phải cung cấp mẫu, kết quả kiểm nghiệm đối với vật tư, thiết bị nêu tại ĐKCT để kiểm tra và làm cơ sở nghiệm thu công trình.
  3. Chủ đầu tư sẽ kiểm tra vật tư và thiết bị tại nơi khai thác, nơi sản xuất hay tại công trường vào bất kỳ thời điểm nào.
  4. Nhà thầu phải đảm bảo bố trí cán bộ và các điều kiện cần thiết cho việc kiểm tra vật tư, thiết bị nêu trên.

Điều 25. Xử lý sai sót

  1. Tư vấn giám sát phải chịu trách nhiệm kiểm tra, đánh giá chất lượng các công việc của nhà thầu. Trường hợp phát hiện sai sót, tư vấn giám sát yêu cầu nhà thầu xem xét tìm hiểu nguyên nhân và có biện pháp khắc phục. Việc kiểm tra nói trên không ảnh hưởng tới nghĩa vụ, trách nhiệm thực hiện hợp đồng của nhà thầu.
  2. Trường hợp tư vấn giám sát yêu cầu nhà thầu tiến hành một thí nghiệm mà không quy định trong tiêu chuẩn kỹ thuật để kiểm tra bất kỳ công việc nào xem có sai sót không và việc kiểm tra cho thấy có sai sót, thì nhà thầu phải thanh toán chi phí về thí nghiệm. Nếu không có sai sót, chi phí này sẽ được tính vào giá hợp đồng để chủ đầu tư thanh toán cho nhà thầu.

Điều 26.  Bảo hành công trình

  1. Thời gian bảo hành công trình được tính từ ngày chủ đầu tư ký Biên bản nghiệm thu hạng mục công trình xây dựng, công trình xây dựng đã hoàn thành để đưa vào sử dụng và được xác định trong ĐKCT. Thời gian bảo hành công trình phải được gia hạn cho đến khi khắc phục xong các sai sót do lỗi của nhà thầu.
  2. Yêu cầu về bảo hành công trình được nêu trong ĐKCT.
  3. Trong thời gian bảo hành, chủ đầu tư cần thông báo cho nhà thầu về những hư hỏng liên quan tới công trình do lỗi của nhà thầu gây ra. Nhà thầu có trách nhiệm khắc phục các sai sót bằng chi phí của nhà thầu trong khoảng thời gian chủ đầu tư quy định.
  4. Trường hợp nhà thầu không khắc phục sai sót trong khoảng thời gian được chủ đầu tư quy định, chủ đầu tư sẽ xác định chi phí khắc phục sai sót và nhà thầu sẽ phải hoàn trả khoản chi phí này.
  5. QUẢN LÝ CHI PHÍ

Điều 27. Biểu giá hợp đồng

Biểu giá hợp đồng nêu tại Phụ lục 1 là một bộ phận không tách rời của hợp đồng này, bao gồm các hạng mục công việc mà nhà thầu phải thực hiện và đơn giá của các hạng mục đó.([8])

Điều 28. Thuế

Các yêu cầu về thuế quy định tại ĐKCT.

Điều 29. Điều chỉnh giá hợp đồng

Điều chỉnh giá hợp đồng được áp dụng cho phần công việc áp dụng hình thức đơn giá. Nội dung điều chỉnh, phương pháp và thời gian tính điều chỉnh, cơ sở dữ liệu đầu vào để tính điều chỉnh giá được quy định tại ĐKCT.

Điều 30. Hiệu chỉnh, bổ sung hợp đồng

1. Việc hiệu chỉnh, bổ sung hợp đồng có thể được thực hiện trong các trường hợp sau:

a) Bổ sung hạng mục công việc, vật tư, thiết bị hoặc dịch vụ cần thiết ngoài khối lượng công việc phải thực hiện theo thiết kế và ngoài phạm vi công việc quy định trong hợp đồng;

  1. b) Thay đổi về chất lượng và các thông số của một hạng mục công việc nào đó;
  2. c) Thay đổi về thiết kế;
  3. d) Thay đổi thời gian thực hiện hợp đồng.

2. Chủ đầu tư và nhà thầu sẽ tiến hành thương thảo để làm cơ sở ký kết phụ lục bổ sung hợp đồng trong trường hợp hiệu chỉnh, bổ sung hợp đồng.

  1. Trường hợp hiệu chỉnh, bổ sung hợp đồng, nhà thầu phải đưa khối lượng công việc được bổ sung vào Bảng tiến độ thi công chi tiết.

Điều 31. Tạm ứng

  1. Chủ đầu tư tạm ứng cho nhà thầu theo các nội dung quy định trong ĐKCT.
  2. Việc hoàn trả tiền tạm ứng được thực hiện như quy định tại ĐKCT.

Điều 32. Thanh toán

Chủ đầu tư thanh toán cho nhà thầu theo các nội dung quy định trong ĐKCT.

Điều 33. Thưởng và phạt vi phạm hợp đồng

  1. Trường hợp quy định tại ĐKCT, nhà thầu được thưởng một khoản tiền theo mức quy định tạiĐKCT cho các sáng kiến của nhà thầu, cho mỗi ngày hoàn thành sớm công trình so với ngày hoàn thành dự kiến. Tổng số tiền thưởng không vượt quá tổng số tiền quy định tại ĐKCT.
  2. Nhà thầu bị phạt theo mức quy định trong ĐKCT cho mỗi ngày chậm hoàn thành công trình so với ngày hoàn thành dự kiến hoặc ngày hoàn thành dự kiến được gia hạn. Tổng số tiền phạt không vượt quá tổng số tiền quy định trong ĐKCT. Chủ đầu tư có thể khấu trừ khoản tiền phạt từ các khoản thanh toán đến hạn của nhà thầu.
  3. Việc phạt vi phạm hợp đồng đối với chủ đầu tư khi chủ đầu tư không thanh toán cho nhà thầu theo thời gian quy định trong hợp đồng và các yêu cầu khác về thưởng, phạt vi phạm hợp đồng được nêu tại ĐKCT.
  4. HOÀN THÀNH, CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG

Điều 34. Nghiệm thu

Chủ đầu tư tổ chức nghiệm thu theo quy định của pháp luật xây dựng hiện hành. Biên bản nghiệm thu phải được đại diện chủ đầu tư, tư vấn giám sát và nhà thầu ký xác nhận.

Chủ đầu tư cần tiếp nhận công trường và công trình trong vòng số ngày được quy định trongĐKCT kể từ khi nhà thầu được cấp Biên bản nghiệm thu công trình.

Điều 35. Bản vẽ hoàn công, hướng dẫn vận hành

  1. Nhà thầu phải hoàn thành và nộp cho chủ đầu tư bản vẽ hoàn công theo quy định của pháp luật hiện hành, tài liệu hướng dẫn quy trình vận hành thiết bị lắp đặt (nếu có) vào ngày quy định trongĐKCT.
  2. Nếu nhà thầu không nộp bản vẽ hoàn công hoặc hướng dẫn vận hành vào ngày quy định trongĐKCT hoặc các tài liệu này không được chủ đầu tư chấp nhận, chủ đầu tư sẽ giữ lại số tiền quy định trong ĐKCT từ khoản thanh toán đến hạn cho nhà thầu.

Điều 36. Chấm dứt hợp đồng

  1. Chủ đầu tư hoặc nhà thầu có thể chấm dứt hợp đồng nếu một trong hai bên có vi phạm cơ bản về hợp đồng như sau:
  2. a) Nhà thầu ngừng thi công trong thời gian quy định tại ĐKCT trong khi việc ngừng thi công này không có trong Bảng tiến độ thi công chi tiết hiện tại và chưa được chủ đầu tư cho phép;
  3. b) Chủ đầu tư yêu cầu nhà thầu kéo dài tiến độ công trình vượt quá thời gian quy định tại ĐKCT;
  4. c) Nhà thầu bị phá sản, giải thể;
  5. d) Các hành vi khác nêu tại ĐKCT.
  6. Trường hợp chấm dứt hợp đồng, nhà thầu phải ngừng ngay công việc, giữ công trường an toàn và rời công trường theo yêu cầu của chủ đầu tư.

Điều 37. Thanh toán trong trường hợp chấm dứt hợp đồng

  1. Nếu hợp đồng bị chấm dứt do lỗi của nhà thầu nêu tại Điều 36, chủ đầu tư sẽ lập biên bản xác nhận giá trị các công việc đã thực hiện, vật liệu đã mua trừ đi khoản tiền tạm ứng của nhà thầu đã nhận. Nếu số tiền tạm ứng nhiều hơn giá trị các công việc đã thực hiện, vật liệu đã mua thì nhà thầu phải có trách nhiệm hoàn trả lại cho chủ đầu tư khoản tiền chênh lệch này. Trường hợp ngược lại, chủ đầu tư có trách nhiệm thanh toán cho nhà thầu.
  2. Nếu hợp đồng bị chấm dứt do lỗi của chủ đầu tư nêu tại Điều 36 hoặc do bất khả kháng, chủ đầu tư sẽ lập biên bản xác nhận giá trị các công việc đã thực hiện, vật liệu đã mua, chi phí hợp lý cho việc di chuyển thiết bị, hồi hương nhân sự mà nhà thầu thuê cho công trình và chi phí của nhà thầu về việc bảo vệ công trình, trừ đi khoản tiền tạm ứng mà nhà thầu đã nhận. Chủ đầu tư có trách nhiệm thanh toán cho nhà thầu khoản tiền chênh lệch này.
  3. Mọi vật liệu tại công trường, máy móc, thiết bị, công trình tạm và công trình sẽ được xem là tài sản của chủ đầu tư nếu hợp đồng bị chấm dứt do lỗi của nhà thầu.

 

Chương XI

ĐIỀU KIỆN CỤ THỂ CỦA HỢP ĐỒNG

 

Điều Khoản Nội dung
1 3 Chủ đầu tư: ______________________(ghi tên chủ đầu tư)
  4 Nhà thầu:____________________(ghi tên nhà thầu)
  6 Tư vấn giám sát:_______________(ghi tên tư vấn giám sát)
  11 Công trường:___________________(ghi địa điểm công trường)
2   – Ngôn ngữ của hợp đồng :________________(ghi ngôn ngữ của HSMT, nếu ngôn ngữ này không phải là tiếng Việt)

 

– Luật điều chỉnh hợp đồng:_______________(Ghi cụ thể Luật điều chỉnh nếu có quy định khác)

3 1 Nội dung yêu cầu đối với bảo đảm thực hiện hợp đồng:

 

– Thời hạn nộp bảo đảm thực hiện hợp đồng: ___________

(Tùy theo tính chất của gói thầu mà nêu cụ thể thời hạn yêu cầu, ví dụ: Thời hạn nộp bảo đảm thực hiện hợp đồng là___ ngày trước khi ký hợp đồng, hoặc sau khi ký hợp đồng nhưng trước ngày hợp đồng có hiệu lực…)

–  Hình thức bảo đảm thực hiện hợp đồng: ___________

[Nêu cụ thể hình thức bảo đảm thực hiện hợp đồng. Tùy theo yêu cầu của gói thầu mà quy định việc áp dụng một hoặc các hình thức bảo đảm như: đặt cọc, ký quỹ hoặc thư bảo lãnh của ngân hàng, tổ chức tài chính. Ví dụ, việc yêu cầu bảo đảm thực hiện hợp đồng bằng hình thức nộp thư bảo lãnh của ngân hàng:

 Trường hợp nhà thầu phải nộp bảo lãnh thì phải do một ngân hàng, tổ chức tài chính hoạt động hợp pháp tại Việt Nam hoặc một ngân hàng, tổ chức tài chính ở nước ngoài (được chủ đầu tư chấp thuận) phát hành, theo Mẫu số 17 Chương XII hoặc một mẫu khác được chủ đầu tư chấp thuận. Trường hợp bảo lãnh do một ngân hàng, tổ chức tài chính ở nước ngoài phát hành thì phải phát hành thông qua chi nhánh tại Việt Nam hoặc phải được một ngân hàng của Việt Nam có quan hệ đại lý với ngân hàng phát hành xác nhận trước khi gửi tới chủ đầu tư.

– Giá trị bảo đảm thực hiện hợp đồng: ____ % giá hợp đồng.

  (Nêu giá trị cụ thể tùy theo yêu cầu của gói thầu và tối đa là 10% giá hợp đồng; trường hợp để phòng ngừa rủi ro cao thì giá trị bảo đảm thực hiện hợp đồng phải cao hơn nhưng không quá 30% giá hợp đồng và phải được người quyết định đầu tư hoặc người được ủy quyền cho phép).

 –  Hiệu lực của bảo đảm thực hiện hợp đồng: Bảo đảm thực hiện hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày hợp đồng có hiệu lực cho đến hết ngày ____ tháng ____ năm ____.

(Tùy theo tính chất, yêu cầu của gói thầu mà quy định thời hạn này, ví dụ: Bảo đảm thực hiện hợp đồng phải có hiệu lực cho đến khi công trình được nghiệm thu, bàn giao và nhà thầu chuyển sang nghĩa vụ bảo hành theo quy định)

  3 Thời hạn hoàn trả bảo đảm thực hiện hợp đồng: _____

 

 (Ghi cụ thể thời hạn hoàn trả bảo đảm thực hiện hợp đồng tùy theo tính chất và yêu cầu của gói thầu.

Ví dụ: Chủ đầu tư phải hoàn trả bảo đảm thực hiện hợp đồng cho nhà thầu ngay sau khi hoặc không chậm hơn ____ ngày kể từ khi công trình được bàn giao, nghiệm thu, đồng thời nhà thầu đã chuyển sang thực hiện nghĩa vụ bảo hành theo quy định)

4   Hình thức hợp đồng :_________________(Nêu 1 hoặc các hình thức hợp đồng phù hợp và nguyên tắc thanh toán đối với từng hình thức. Đối với hợp đồng trọn gói, giá hợp đồng không được điều chỉnh trong quá trình thực hiện hợp đồng, trừ trường hợp bất khả kháng. Đối với hợp đồng theo đơn giá, nhà thầu được thanh toán trên cơ sở khối lượng công việc thực tế đã thực hiện).
5 1 Danh sách nhà thầu phụ :__________ (Nêu danh sách nhà thầu phụ phù hợp với danh sách nhà thầu phụ nêu trong HSDT)
  2 Giá trị công việc mà nhà thầu phụ thực hiện không vượt quá: …. giá hợp đồng (Tùy theo tính chất, quy mô của gói thầu mà ghi phần trăm cho phù hợp).
  4 Yêu cầu khác về nhà thầu phụ :______________

 

(Nêu yêu cầu khác về thầu phụ nếu có… ).

6   Hîp t¸c víi nhµ thÇu kh¸c:_______________(Ghi c¸c yªu cÇu vÒ thêi gian, néi dung mµ nhµ thÇu ph¶i hîp t¸c víi c¬ quan, tæ chøc kh¸c ®Ó cïng sö dông c«ng tr­êng, nÕu cã).
7 1 Danh s¸ch c¸n bé chñ chèt:_________________

 

(Nªu danh s¸ch c¸n bé chñ chèt phï hîp víi Danh s¸ch c¸n bé chñ chèt ®iÒu hµnh thi c«ng t¹i c«ng tr­êng nh­ kª khai t¹i MÉu sè 7A Ch­¬ng IV).

11 2 Tr¸ch nhiÖm ph¸p lý tèi ®a:__________________

 

(Ghi tr¸ch nhiÖm ph¸p lý tèi ®a. Tr¸ch nhiÖm ph¸p lý tèi ®a kh«ng v­ît qu¸ gi¸ hîp ®ång x k, trong ®ã k lµ hÖ sè vµ th­êng b»ng 1).

 

13   Yªu cÇu vÒ b¶o hiÓm:______________ (Tïy theo tÝnh chÊt, quy m« cña gãi thÇu ®Ó nªu yªu cÇu vÒ b¶o hiÓm, bao gåm c¶ b¶o hiÓm c«ng tr×nh phï hîp víi ph¸p luËt x©y dùng ®èi víi c¶ chñ ®Çu t­ vµ nhµ thÇu. VÝ dô, kÓ tõ ngµy khëi c«ng cho ®Õn hÕt thêi h¹n b¶o hµnh c«ng tr×nh, nhµ thÇu ph¶i mua b¶o hiÓm cho vËt t­, thiÕt bÞ, nhµ x­ëng phôc vô thi c«ng, b¶o hiÓm ®èi víi ng­êi lao ®éng, b¶o hiÓm tr¸ch nhiÖm d©n sù ®èi víi ng­êi thø ba cho rñi ro cña nhµ thÇu…).
14   Yªu cÇu vÒ c«ng tr×nh t¹m:____________________ (Nªu c¸c yªu cÇu vÒ c«ng tr×nh t¹m, nÕu cã. VÝ dô: Nhµ thÇu ph¶i tr×nh thiÕt kÕ vµ c¸c tiªu chuÈn kü thuËt ¸p dông ®èi víi c¸c c«ng tr×nh t¹m dù kiÕn cho chñ ®Çu t­ phª duyÖt. Nhµ thÇu ph¶i chÞu tr¸ch nhiÖm vÒ viÖc thiÕt kÕ c¸c c«ng tr×nh t¹m. ViÖc th«ng qua cña chñ ®Çu t­ sÏ kh«ng lµm thay ®æi tr¸ch nhiÖm cña nhµ thÇu vÒ viÖc thiÕt kÕ c«ng tr×nh t¹m).
17   Ngµy giao  c«ng tr­êng (mÆt b»ng thi c«ng): ___  (ghi ngµy giao c«ng tr­êng)
19 2 Thêi gian ®Ó tiÕn hµnh hßa gi¶i:_____________

 

Gi¶i quyÕt tranh chÊp: _______________________

 (Nªu cô thÓ thêi gian vµ c¬ chÕ xö lý tranh chÊp tïy theo tÝnh chÊt vµ yªu cÇu cña gãi thÇu. Trong ®ã cÇn nªu râ thêi gian göi yªu cÇu gi¶i quyÕt tranh chÊp, c¬ quan xö lý tranh chÊp, chi phÝ cho viÖc gi¶i quyÕt tranh chÊp…)

20   Ngµy khëi c«ng:_________(ghi ngµy dù ®Þnh khëi c«ng)

 

Ngµy hoµn thµnh dù kiÕn:_____________(ghi ngµy hoµn thµnh dù kiÕn)

21 1 Thêi gian tr×nh B¶ng tiÕn ®é thi c«ng chi tiÕt :__________
  3 Thêi gian cËp nhËt B¶ng tiÕn ®é thi c«ng chi tiÕt :______

 

Kho¶n tiÒn gi÷ l¹i:___________

22 1 C¸c yÕu tè kh¸c:__________________
24 2 VËt t­, thiÕt bÞ:_____________________(nªu vËt t­, thiÕt bÞ cÇn yªu cÇu nhµ thÇu cung cÊp mÉu, kÕt qu¶ kiÓm nghiÖm nÕu cã)
26 1 Thêi gian b¶o hµnh c«ng tr×nh:_____________
  2 Yªu cÇu vÒ b¶o hµnh c«ng tr×nh:__________

 

(Ghi yªu cÇu vÒ b¶o hµnh c«ng tr×nh theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt vÒ x©y dùng).

28   Yªu cÇu vÒ thuÕ:____________ (Trong Môc nµy nªu c¸c néi dung yªu cÇu vÒ thuÕ, ch¼ng h¹n ®¬n gi¸ vµ gi¸ hîp ®ång ®· bao gåm c¸c lo¹i thuÕ, phÝ c¸c lo¹i… §èi víi hîp ®ång theo ®¬n gi¸, cÇn quy ®Þnh thªm c¸ch thøc xö lý khi Nhµ n­íc cã sù thay ®æi vÒ chÝnh s¸ch thuÕ trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn hîp ®ång.)
29   §iÒu chØnh gi¸ hîp ®ång:_____________

 

( ViÖc ®iÒu chØnh gi¸ hîp ®ång ¸p dông ®èi víi h×nh thøc theo ®¬n gi¸. Trong Môc nµy cÇn ph¶i quy ®Þnh râ néi dung ®iÒu chØnh, ph­¬ng ph¸p vµ thêi gian tÝnh ®iÒu chØnh, c¬ së d÷ liÖu ®Çu vµo ®Ó tÝnh ®iÒu chØnh gi¸. CÇn quy ®Þnh sö dông b¸o gi¸, hoÆc chØ sè gi¸ cña c¸c c¬ quan cã thÈm quyÒn t¹i ®Þa ph­¬ng, trung ­¬ng hoÆc c¬ quan chuyªn ngµnh ®éc lËp cña n­íc ngoµi ban hµnh ®èi víi c¸c chi phÝ cã nguån gèc tõ n­íc ngoµi. Cã thÓ ¸p dông c«ng thøc ®iÒu chØnh gi¸ hîp ®ång do tr­ît gi¸. 

            Trong Môc nµy còng cÇn quy ®Þnh viÖc ®iÒu chØnh gi¸ ®­îc thùc hiÖn th«ng qua ®iÒu chØnh ®¬n gi¸ hoÆc ®iÒu chØnh gi¸ hîp ®ång do tr­ît gi¸.)

31 1 T¹m øng:_______________

 

(Nªu sè tiÒn t¹m øng, c¸c chøng tõ ®Ó t¹m øng, ph­¬ng thøc t¹m øng… phï hîp quy ®Þnh cña ph¸p luËt vÒ x©y dùng. Trong tr­êng hîp cÇn thiÕt, cã thÓ yªu cÇu nhµ thÇu xuÊt tr×nh b¶o l·nh tiÒn t¹m øng theo MÉu sè 18 Ch­¬ng XII).

 

  2 Hoµn tr¶ tiÒn t¹m øng:____________________

 

(Nªu c¸ch thøc hoµn tr¶ tiÒn t¹m øng phï hîp quy ®Þnh cña ph¸p luËt vÒ x©y dùng. VÝ dô tiÒn t¹m øng sÏ ®­îc hoµn tr¶ b»ng c¸ch khÊu trõ ®i sè tiÒn theo tØ lÖ nhÊt ®Þnh trong c¸c kho¶n thanh to¸n kh¸c ®Õn h¹n cho nhµ thÇu trªn c¬ së theo tiÕn ®é phÇn tr¨m hoµn thµnh c«ng tr×nh…)

32   Ph­¬ng thøc thanh to¸n:___________

 

(Tïy theo tÝnh chÊt vµ yªu cÇu cña gãi thÇu mµ quy ®Þnh cô thÓ néi dung nµy.

   ViÖc thanh to¸n cho nhµ thÇu cã thÓ quy ®Þnh b»ng tiÒn mÆt, thanh to¸n b»ng th­ tÝn dông, chuyÓn kho¶n… Sè lÇn thanh to¸n cã thÓ quy ®Þnh theo giai ®o¹n, theo phÇn c«ng viÖc ®· hoµn thµnh hoÆc thanh to¸n mét lÇn khi hoµn thµnh toµn bé hîp ®ång.

    Thêi h¹n thanh to¸n cã thÓ quy ®Þnh thanh to¸n ngay hoÆc trong vßng kh«ng qu¸ mét sè ngµy nhÊt ®Þnh kÓ tõ khi nhµ thÇu xuÊt tr×nh ®Çy ®ñ c¸c chøng tõ theo yªu cÇu. §ång thêi, cÇn quy ®Þnh cô thÓ vÒ chøng tõ thanh to¸n phï hîp víi quy ®Þnh cña ph¸p luËt).

33 1 Møc th­ëng:______________(ghi møc th­ëng ®èi víi viÖc hoµn thµnh sím c«ng tr×nh, s¸ng kiÕn cña nhµ thÇu…. Tr­êng hîp kh«ng ¸p dông th­ëng hîp ®ång th× nªu râ).

 

Tæng sè tiÒn th­ëng tèi ®a:___________(ghi tæng sè tiÒn th­ëng tèi ®a, nÕu cã)

 

2 Møc ph¹t:  _________________

 

Tæng gi¸ trÞ båi th­êng thiÖt h¹i tèi ®a cho toµn bé c«ng tr×nh: _____________________

(Nªu néi dung vÒ ph¹t hîp ®ång phï hîp víi ph¸p luËt vÒ x©y dùng).

  3 Yªu cÇu vÒ ph¹t do chñ ®Çu t­ kh«ng thanh to¸n cho nhµ thÇu theo thêi gian quy ®Þnh trong hîp ®ång: nªu yªu cÇu vÒ ph¹t hîp ®ång trong tr­êng hîp nµy (nÕu cã)

 

Yªu cÇu kh¸c vÒ ph¹t vi ph¹m hîp ®ång:_____________(nªu yªu cÇu kh¸c vÒ ph¹t vi ph¹m hîp ®ång, ch¼ng h¹n ph¹t khi nhµ thÇu kh«ng ®¶m b¶o chÊt l­îng…)

34   Thêi gian tiÕp nhËn c«ng tr×nh:___________
35 1 Thêi gian nép b¶n vÏ hoµn c«ng:__________
  2 Kho¶n tiÒn gi÷ l¹i:___________
36 1 Nhµ thÇu ngõng thi c«ng trong thêi gian:_________(nªu sè ngµy)

 

Chñ ®Çu t­ yªu cÇu nhµ thÇu kÐo dµi tiÕn ®é thi c«ng v­ît qu¸:__________________(nªu sè ngµy)

C¸c hµnh vi kh¸c:___________(nªu hµnh vi kh¸c nÕu cã)

 

 

Chương XII

MẪU HỢP ĐỒNG

Mẫu số 16

HỢP ĐỒNG (1)

(Văn bản hợp đồng xây lắp)

____, ngày ____ tháng ____ năm ____

Hợp đồng số: _________

Gói thầu: ____________ [ghi tên gói thầu]

Thuộc dự án: _________ [ghi tên dự án]

  • Căn cứ (2)____(Bộ Luật Dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc hội)
  • Căn cứ (2)____(Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội);
  • Căn cứ (2)____(Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội);
  • Căn cứ (2)  ____ (Nghị định số 58/2008/NĐ-CP ngày 5/5/2008 của Chính phủ về hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng);
  • Căn cứ Quyết định số ____ ngày ____ tháng ____  năm ____ của ____ về việc phê duyệt kết quả đấu thầu gói thầu ____ và thông báo trúng thầu số ____ ngày ____ tháng ____ năm ____ của bên mời thầu;
  • Căn cứ biên bản thương thảo, hoàn thiện hợp đồng đã được bên mời thầu và nhà thầu trúng thầu ký ngày ____ tháng ____ năm ____;

Chúng tôi, đại diện cho các bên ký hợp đồng, gồm có:

Chủ đầu tư (sau đây gọi là Bên A)

Tên chủ đầu tư [ghi tên chủ đầu tư ]______________________________________________

Địa chỉ:______________________________________________________________________

Điện thoại:___________________________________________________________________

Fax:_________________________________________________________________________

E-mail:_______________________________________________________________________

Tài khoản:____________________________________________________________________

Mã số thuế:__________________________________________________________________

Đại diện là ông/bà:____________________________________________________________

Chức vụ:_____________________________________________________________________

Giấy ủy quyền ký hợp đồng số ____ ngày ____ tháng ____ năm ____ (trường hợp được ủy quyền).


Ghi chú: (1) Tùy theo tính chất và yêu cầu của gói thầu, nội dung hợp đồng theo mẫu này có thể được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp, đặc biệt là đối với các nội dung khi thương thảo có sự khác biệt so với ĐKCT.

                     (2) Cập nhật các văn bản quy phạm pháp luật theo quy định hiện hành. Đối với gói thầu ODA ghi theo quy định của nhà tài trợ.

Nhà thầu (sau đây gọi là Bên B)

Tên nhà thầu [ghi tên nhà thầu trúng thầu]:_________________________________________

Địa chỉ:______________________________________________________________________

Điện thoại:___________________________________________________________________

Fax:_________________________________________________________________________

E-mail:_______________________________________________________________________

Tài khoản:____________________________________________________________________

Mã số thuế:__________________________________________________________________

Đại diện là ông/bà:____________________________________________________________

Chức vụ:_____________________________________________________________________

Giấy ủy quyền ký hợp đồng số ____ ngày ____ tháng ____ năm ____ (trường hợp được ủy quyền).

Hai bên thỏa thuận ký kết hợp đồng xây lắp với các nội dung sau:

              Điều 1. Đối tượng hợp đồng

Bên A giao cho bên B thực hiện việc thi công xây dựng, lắp đặt công trình theo đúng thiết kế.

Điều 2. Thành phần hợp đồng

Thành phần hợp đồng và thứ tự ưu tiên pháp lý như sau:

  1. Văn bản hợp đồng (kèm theo Biểu giá và các Phụ lục khác);
  2. Biên bản thương thảo hoàn thiện hợp đồng;
  3. Quyết định phê duyệt kết quả đấu thầu;
  4. ĐKCT;
  5. Điều kiện chung của hợp đồng;
  6. HSDT và các văn bản làm rõ HSDT của nhà thầu trúng thầu (nếu có);
  7. HSMT và các tài liệu bổ sung HSMT (nếu có);
  8. Các tài liệu kèm theo khác (nếu có).

Điều 3. Trách nhiệm của nhà thầu

Nhà thầu cam kết thi công công trình theo thiết kế đồng thời cam kết thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ và trách nhiệm được nêu trong điều kiện chung và điều kiện cụ thể của hợp đồng.

Điều 4. Trách nhiệm của chủ đầu tư

Chủ đầu tư cam kết thanh toán cho nhà thầu theo giá hợp đồng nêu tại Điều 5 của hợp đồng này theo phương thức được quy định trong điều kiện cụ thể của hợp đồng cũng như thực hiện đầy đủ nghĩa vụ và trách nhiệm khác được quy định trong điều kiện chung và điều kiện cụ thể của hợp đồng.

Điều 5. Giá hợp đồng và phương thức thanh toán

  1. Giá hợp đồng: _______________ [ghi rõ giá trị bằng số, bằng chữ và đồng tiền ký hợp đồng. Trường hợp giá hợp đồng được ký bằng nhiều đồng tiền khác nhau thì ghi rõ giá trị bằng số và bằng chữ của từng đồng tiền đó, ví dụ: 5 triệu USD + 20 tỷ VND (năm triệu đôla Mỹ và hai mươi tỷ đồng Việt Nam)].
  2. Phương thức thanh toán: Thanh toán theo phương thức nêu trong điều kiện cụ thể của hợp đồng (Điều … ĐKCT).

Điều 6. Hình thức hợp đồng: ____________________________

[Nêu các hình thức hợp đồng phù hợp với Mục … ĐKCT].

Điều 7. Thời gian thực hiện hợp đồng: _______________

[Ghi thời gian thực hiện hợp đồng phù hợp với khoản 2 Mục 1 BDL,  HSDT và kết quả thương thảo, hoàn thiện hợp đồng giữa hai bên]. 

Điều 8. Hiệu lực hợp đồng

  1. Hợp đồng có hiệu lực kể từ _____ [ghi cụ thể ngày có hiệu lực của hợp đồng phù hợp với quy định tại khoản 7 Điều 1 ĐKC].
  2. Hợp đồng hết hiệu lực sau khi hai bên tiến hành thanh lý hợp đồng theo luật định.

Hợp đồng được lập thành ____ bộ, chủ đầu tư  giữ ____ bộ, nhà thầu giữ ____ bộ, các bộ hợp đồng có giá trị pháp lý như nhau.

 

ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NHÀ THẦU

 

[Ghi tên, chức danh, ký tên và

đóng dấu]

ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA CHỦ ĐẦU TƯ      [Ghi tên, chức danh, ký tên và

 

đóng dấu]

 

 

                  

Mẫu số 17

BẢO LÃNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG(1)

________, ngày ____ tháng ____ năm ____

Kính gửi: _______________[ghi tên chủ đầu tư]

(sau đây gọi là chủ đầu tư)

Theo đề nghị của [ghi tên nhà thầu] (sau đây gọi là nhà thầu) là nhà thầu đã trúng thầu gói thầu[ghi tên gói thầu] và đã ký hoặc cam kết sẽ ký kết hợp đồng xây lắp cho gói thầu trên (sau đây gọi là hợp đồng); (2)

Theo quy định trong HSMT (hoặc hợp đồng), nhà thầu phải nộp cho  chủ đầu tư bảo lãnh của một ngân hàng với một khoản tiền xác định để bảo đảm nghĩa vụ và trách nhiệm của mình trong việc thực hiện hợp đồng;

Chúng tôi, [ghi tên của ngân hàng][ghi tên quốc gia hoặc vùng lãnh thổ] có trụ sở đăng ký tại[ghi địa chỉ của ngân hàng (3)] (sau đây gọi là “ngân hàng”), xin cam kết bảo lãnh cho việc thực hiện hợp đồng của nhà thầu với số tiền là [ghi rõ số tiền bằng số, bằng chữ và đồng tiền sử dụng]. Chúng tôi cam kết thanh toán vô điều kiện, không hủy ngang cho chủ đầu tư bất cứ khoản tiền nào trong giới hạn [ghi số tiền bảo lãnh] như đã nêu trên, khi có văn bản của chủ đầu tư thông báo nhà thầu vi phạm hợp đồng trong thời hạn hiệu lực của bảo lãnh thực hiện hợp đồng.

Bảo lãnh này có hiệu lực kể từ ngày phát hành cho đến hết ngày ____ tháng ____ năm ____. (4)

Đại diện hợp pháp của ngân hàng

[Ghi tên, chức danh, ký tên và đóng dấu]

Ghi chú:

(1) Chỉ áp dụng trong trường hợp biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng là thư bảo lãnh của ngân hàng hoặc tổ chức tài chính

(2) Nếu ngân hàng bảo lãnh yêu cầu phải có hợp đồng đã ký mới cấp giấy bảo lãnh, thì bên mời thầu phải báo cáo người quyết định đầu tư hoặc người được ủy quyền xem xét, quyết định. Trong trường hợp này, đoạn trên có thể sửa lại như sau:

“Theo đề nghị của [ghi tên nhà thầu] (sau đây gọi là nhà thầu) là nhà thầu trúng thầu gói thầu [ghi tên gói thầu] đã ký hợp đồng số [ghi số hợp đồng] ngày ____ tháng ____ năm ____  (sau đây gọi là hợp đồng).”

(3) Địa chỉ ngân hàng: Ghi rõ địa chỉ, số điện thoại, số fax, e-mail để liên hệ.

(4) Ghi thời hạn phù hợp với yêu cầu nêu tại  Điều 3 ĐKCT.

 

Mẫu số 18

BẢO LÃNH TIỀN TẠM ỨNG (1)

________, ngày ____ tháng ____ năm ____

Kính gửi: _____________[ghi tên chủ đầu tư ]

(sau đây gọi là chủ đầu tư )

[ghi tên hợp đồng, số hợp đồng]

Theo điều khoản về tạm ứng nêu trong điều kiện cụ thể của hợp đồng, [ghi tên và địa chỉ của nhà thầu] (sau đây gọi là nhà thầu) phải nộp cho chủ đầu tư một bảo lãnh ngân hàng để bảo đảm nhà thầu sử dụng đúng mục đích khoản tiền tạm ứng [ghi rõ giá trị bằng số, bằng chữ và đồng tiền sử dụng] cho việc thực hiện hợp đồng;

Chúng tôi, [ghi tên của ngân hàng][ghi tên quốc gia hoặc vùng lãnh thổ] có trụ sở đăng ký tại[ghi địa chỉ của ngân hàng(2)] (sau đây gọi là “ngân hàng”), theo yêu cầu của chủ đầu tư, đồng ý vô điều kiện, không hủy ngang và không yêu cầu nhà thầu phải xem xét trước, thanh toán cho chủ đầu tư khi chủ đầu tư có yêu cầu với một khoản tiền không vượt quá [ghi rõ giá trị bằng số, bằng chữ và đồng tiền sử dụng].

Ngoài ra, chúng tôi đồng ý rằng các thay đổi, bổ sung hoặc điều chỉnh các điều kiện của hợp đồng hoặc của bất kỳ tài liệu nào liên quan tới hợp đồng được ký giữa nhà thầu và chủ đầu tư sẽ không làm thay đổi bất kỳ nghĩa vụ nào của chúng tôi theo bảo lãnh này.

Giá trị của bảo lãnh này sẽ được giảm dần tương ứng với số tiền tạm ứng mà chủ đầu tư thu hồi qua các kỳ thanh toán quy định tại Điều …. của Hợp đồng sau khi nhà thầu xuất trình văn bản xác nhận của chủ đầu tư về số tiền đã thu hồi trong các kỳ thanh toán.

Bảo lãnh này có giá trị kể từ ngày nhà thầu nhận được khoản tạm ứng theo hợp đồng cho tới ngày… tháng… năm (3) hoặc  khi chủ đầu tư thu hồi hết số tiền tạm ứng, tùy theo ngày nào đến sớm hơn.

Đại diện hợp pháp của ngân hàng

[Ghi tên, chức danh, ký tên và đóng dấu]

Ghi chú:

(1)  Tùy theo điều kiện cụ thể của gói thầu mà quy định phù hợp với yêu cầu nêu tại Điều … ĐKCT (thông thường áp dụng đối với gói thầu đấu thầu quốc tế).

(2)  Địa chỉ ngân hàng: Ghi rõ địa chỉ, số điện thoại, số fax, e-mail để liên hệ.

(3)  Ngày quy định tại Điều… ĐKCT.

PHỤ LỤC 1

BIỂU GIÁ

(Kèm theo hợp đồng số _____,  ngày ____ tháng ____ năm ____)

(Phụ lục này được lập trên cơ sở yêu cầu của HSMT, HSDT và những thỏa thuận đã đạt được trong quá trình thương thảo, hoàn thiện hợp đồng, bao gồm biểu giá cho từng hạng mục, nội dung công việc. Tùy tính chất và quy mô của gói thầu mà biểu giá có thể bao gồm nhiều phần: phần công việc áp dụng hình thức trọn gói, phần công việc áp dụng hình thức đơn giá…).

 

PHỤ LỤC 2

CÁC VÍ DỤ

 

 

Tham khảo thêm:

1900.0191